2.3. Chính sách thu hút vốn FDI vào ViệtNam
2.3.4.3. Vốn FDI theo ngành kinh tế
Bảng 2.3. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Lũy kế đến 31/12/2015)
Tổng số 20.069,0 281.882,5 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 521,0 3.654,9
Khai khống 97,0 4.448,3
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 10.764,0 162.772,7 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng,
hơi nước và điều hồ khơng khí 109,0 12.567,5
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải 43,0 1.352,7
Xây dựng 1.264,0 10.893,8
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tơ, mơ tơ, xe
máy và xe có động cơ khác 1.735,0 4.602,2
Vận tải, kho bãi 505,0 3.829,3
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 445,0 11.950,3
Thông tin và truyền thơng 1.263,0 4.223,7 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 82,0 1.333,5
Hoạt động kinh doanh bất động sản 500,0 50.896,4
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 1.926,0 2.103,0
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 170,0 412,6
Giáo dục và đào tạo 240,0 710,3
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 111,0 1.767,3
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 143,0 3.622,0
Hoạt động dịch vụ khác 151,0 742,0
Bao gồm cả vốn đã tăng thêm của các dự án đã được cấp phép từ các năm trước
Biểu 2.2 : Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Lũy kế đến 31/12/2015)
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo lớn nhất lên đến hơn 162 tỉ USD lớn hơn rất nhiều so với lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp cho thấy tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực này còn thấp. Lĩnh vực có tổng vốn đầu tư trung bình cho một dự án lớn nhất là lĩnh vực Công nghiệp chế biến, chế tạo (trung bình 15,1triệu USD/ dự án). Đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản.
Thực tế cho thấy, đầu tư FDI chủ yếu tập trung vào những lĩnh vực có khả năng thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh, khai thác thị trường nội địa dễ, các ngành địi hỏi cơng nghệ đơn giản như sản xuất chính phẩm; chế biến nơng, lâm, thuỷ sản; du lịch, khách sạn, nhà hàng. Số dự án đầu tư chiều sâu, địi hỏi cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch rất ít. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, các dự án đầu tư chủ yếu tập trung vào việc gia công các sản phẩm may mặc. Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọng thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng. Qua mỗi giai đoạn các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định tại Danh mục các lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuyến
ngồi, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khích các dự án như sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lên), sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và có tỷ lệ nội địa hoá cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã bãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, khơng u cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước. Qua các thời kỳ, định hướng thu hút đầu tư nước ngoài về lĩnh vực cơng nghiệp- xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút đầu tư. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án FDI thuộc các lĩnh vực nêu trên (thăm dị và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trị quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư ngày càng chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin (IT) với sự có mặt của các tập đồn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech... Hầu hết các dự án FDI thuộc loại này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đó có ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của toàn ngành.