Cơ cấu thu nhập của đối tượng phỏng vấn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU MÌ ĂN LIỀN NISSIN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH (Trang 69 - 71)

< 2 triệu 39 13 2 - 4 triệu 47 15.7 4 - 6 triệu 113 37.7 6 - 10 triệu 86 28.7 > 10 triệu 15 4.9 Tổng 300 100

Nguồn: số liệu khảo sát, 2016

Hình 4.3 Cơ cấu thu nhập của đối tượng phỏng vấn

Đa số đối tượng được phỏng vấn biết đến thương hiệu mì ăn liền Nissin thơng qua quảng cáo trên tivi là 135 người chiếm 45%, qua internet mạng xã hội 60 người chiếm 20%, qua khuyến mãi dùng thử chiếm 11,3%, qua bạn bè người thân chiếm 11%, qua phương tiện khác chiếm 12,7%

Bảng 4.4 : Cơ cấu phương tiện thơng tin nhận biết thương hiệu mì ăn liền Nissin của đáp viên

Đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%)

QC Tivi 135 45 Internet, mạng xã hội 60 20 Khuyến mãi, dùng thử 34 11.3 Bạn bè, người thân 33 11 Phương tiện khác 38 12.7 Tổng 300 100

Nguồn: số liệu khảo sát, 2016

Hình 4.4: Cơ cấu phương tiện thơng tin nhận biết thương hiệu mì ăn liền Nissin của đáp viên

4.2 Xây dựng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM và các nhân tố tác động đếnquyết định mua hàng của người tiêu dùng đối với thương hiệu mì ăn liền quyết định mua hàng của người tiêu dùng đối với thương hiệu mì ăn liền Nissin

Trước khi tiến hành thực hiện các phân tích định lượng, ta phải làm sạch dữ liệu để đảm bảo q trình phân tích, giảm tỷ lệ những quan sát bị khuyết, tìm và khắc phục các missing value. Ta tiến hành thực hiện kiểm tra dữ liệu với phần mềm SPSS với các biến trong mơ hình. Theo kết quả kiểm tra thì bộ dữ liệu thu thập được khơng có giá trị nào bị mất và khơng có giá trị nào bị sai lệch. Vì vậy ta có thể sử dụng bộ dữ liệu này để tiến hành phân tích vào những bước kế tiếp.

Để hình thành mơ hình nhân quả đi từ nhận biết thương hiệu mì ăn liền Nissin tác động đến quyết định mua hàng của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã lượt khảo những tài liệu có liên quan về nhận biết thương hiệu và hành vi người tiêu dùng, cùng với việc tham khảo ý kiến của giám đốc kinh doanh, quản lí bán hàng… để đưa ra bộ tiêu chí đánh giá phù hợp. Bộ tiêu chí gồm 30 biến bao gồm nhận biết thương hiệu, ham muốn thương hiệu, chất lượng cảm nhận thương hiệu, thái độ chiêu thị và quyết định mua hàng của người tiêu dùng đối với thương hiệu mì ăn liền Nissin. Đối tượng khảo sát là những người tiêu dùng có biết đến thương hiệu mì ăn liền Nissin được mời tham gia khảo sát bằng cách đưa ra đánh giá của mình theo thang đo Likert 5 mức độ từ hoàn toàn phản đối đến đến hoàn toàn đồng ý.

4.2.1 Kết quả kiểm định thang đo Kết quả Cronbach’s Alpha

Để đánh giá sự phù hợp của các biến trong mơ hình nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ so Cronbach alpha nhằm loại bỏ các biến không phù hợp trước khi tiến đến tiến hành phân tích nhân tố.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU MÌ ĂN LIỀN NISSIN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w