Cơ cấu hàng nôngsản xuất khẩu của công ty.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng nông sản (Trang 37 - 40)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nôngsản của công ty VILEXIM giai đoạn 1996 2000.

2. Cơ cấu hàng nôngsản xuất khẩu của công ty.

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Năm 1996: Lạc nhân là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng vị trí số một của cơng ty. Tiếp theo sau là hạt điều, sắn lát, vừng, đậu. Đối với mặt hàng lạc nhân, khối lợng xuất khẩu năm 1996 là 7800 tấn, tăng so với năm 1995 là 4800 tấn, tơng đơng với 160% song về kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng so với năm 1995 là 2,4triệu USD, tơng đơng với 78,75%. Nh vậy, tốc độ tăng về khối lợng lớn hơn tốc độ tăng về kim ngạch. Nguyên nhân của hiện tợng tốc độ tăng về kim ngạch không theo kịp tốc độ tăng về khối lợng là do giá lạc nhân của công ty trong năm giảm mạnh (giá lạc nhân năm 1996 giảm 80 USD/tấn so với năm 1995). Sau khi mất đi vị trí của mình trong danh sách các mặt hàng nơng sản xuất khẩu của công ty năm 1995, năm 1996 mặt hàng sắn lắt đã đợc xuất khẩu trở lại. Tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của công ty nh cà phê, ngơ, hạt tiêu, hành, tỏi lại khơng có trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu.

Các năm 1997, 1998, 1999: mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty giống nhau. Ngoài các mặt hàng xuất khẩu năm 1996, các mặt hàng cà phê, hạt tiêu, hành, tỏi đã tìm lại đợc chỗ đứng của mình. Ngồi ra cơng ty cịn xuất khẩu thêm một số mặt hàng khác nh gạo, kê, che, lá tre và nâng tổng số mặt hàng xuất khẩu của công ty là 12. Lạc nhân vẫn là mặt hàng đợc xuất khẩu với số lợng lớn nhất trong 3 năm 1997, 1998, 1999. Tiếp theo đó là hạt tiêu, hạt điều, gạo, cà phê. Tuy nhiên các mặt hàng này có một chút sự thay đổi vị trí xếp hạng trong từng năm.

Năm 2000, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cơng ty có sự biến động mạnh so với các năm trớc đó. Điển hình là sự tăng đột biến trong xuất khẩu gạo. Mặt hàng gạo từ chỗ đứng vị trí thứ 3 trong kim ngạch xuất khẩu năm 1997, thứ 2 năm 1998 và năm 1999, chiếm tỷ trọng khẩu trên 10% trong tổng kim ngạch xuất hàng nơng sản thì đến năm 2000 gạo đã vơn lên đứng vị trí thứ nhất với tỷ trọng trên 40%. Ngồi ra số lợng mặt hàng nông sản đã bị thu hẹp xuống còn 8 với sự biến mất của cà phê, hạt điều, kê, lá tre và sự trở lại của sắn lát, sự xuất hiện của mặt hàng mới (hoa hồi).

Nguyên nhân làm cho hai mặt hàng cà phê, hạt điều (các mặt hàng xuất khẩu chủ lực các năm trớc của công ty) biến khỏi danh sách hàng nông sản xuất khẩu năm 2000 là: cung các mặt hàng này trên thị trờng thế giới tăng nhng cầu lại

giảm mạnh. Do đó hàng của cơng ty không thể cạnh tranh để tiêu thụ ở thị trờng thế giới.

Qua phân tích cơ cấu mặt hàng nơng sản xuất khẩu của công ty thời gian qua thấy có một số vấn đề tồn tại sau:

Mặt hàng xuất khẩu của công ty tơng đối rộng, công ty xuất khẩu dàn trải ở nhiều mặt hàng song do tiềm lực về tài chính và nhân lực của cơng ty có hạn nên số lợng xuất khẩu ở từng mặt hàng không cao, kim ngạch xuất khẩu thu đợc ở từng mặt hàng cũng khơng cao.

Có sự bất ổn định lớn trong xuất khẩu ở một số mặt hàng có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam (mặt hàng ấy cũng đợc xem là mặt hàng chủ lực và chiến lợc của công ty) VD: Hai mặt hàng điều và cà phê, là những mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho công ty ở các năm 1997, 1998, 1999 nhng lại khơng cịn đợc xuất khẩu ở năm 2000.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng nông sản (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w