Chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện chính sách ưu đãi đối với cán bộ dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Quá trình các Đảng bộ tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016. (Trang 78 - 85)

Cơng tác thực hiện chính sách ưu đãi đối với cán bộ là DTTS được các Đảng bộ tỉnh khu vực Tây Bắc chỉ đạo có nhiều chuyển biến.

Tại tỉnh Hồ Bình, ngày 04-6-2012, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 09/CT-UBND Về tăng

cường công tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trên địa bàn tỉnh Hồ Bình. Trong xác định các nhiệm vụ đối với UBND tỉnh, các huyện và thành phố, Chỉ thị nêu rõ:

Tập trung phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở, cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học cho các chức danh chủ chốt cấp xã vùng dân tộc và miền núi; đồng thời có chính sách đãi ngộ về nhà ở, điều kiện làm việc cho cán bộ và sinh viên, học sinh tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp về công tác tại vùng dân tộc và miền núi, đặc biệt là chính sách thu hút đối với con em đồng bào các DTTS và cán bộ có trình độ cao về chun mơn đến cơng tác tại các địa phương [193, tr.2].

Về chính sách tuyển dụng, trong Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy chế tuyển

dụng công chức xã, phường, thị trấn ngày 09-1-2014, UBND tỉnh Hồ Bình đã nêu rõ chính sách ưu

tiên đối với con em người DTTS. Theo đó, được xếp thứ tự ưu tiên thứ hai cùng với một số đối tượng khác với mức điểm cộng 20 điểm vào tổng số điểm thi tuyển và xét tuyển [194, tr.4].

Trong chính sách đào tạo, bồi dưỡng, có một số điểm nổi bật với đội ngũ cán bộ DTTS theo từng loại hình đào tạo, bồi dưỡng.

Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, quản lý nhà nước, chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và các kỹ năng hành chính: Với các lớp tổ chức trong tỉnh được hỗ trợ các

nội dung sau: Hỗ trợ tiền học phí (nếu cơ sở đào tạo có thu học phí). Hỗ trợ tiền ăn 50.000 đồng/người/ngày. Hỗ trợtiền đi lại từ cơ quan, đơn vị công tác đến nơi học, số lượt thanh toán: một lượt đi, một lượt về. Được huyện hoặc các cơ sở đào tạo của tỉnh bố trí chỗ ở miễn phí trong thời gian học tập.

Với các lớp đào tạo, bồi dưỡng tổ chức ngoại tỉnh được hỗ trợ các nội dung sau: Hỗ trợ tiền học phí (nếu cơ sở đào tạo có thu học phí). Hỗ trợ tiền đi lại từ cơ quan, đơn vị công tác đến nơi học theo giá vé tàu, xe thực tế, số lượt thanh tốn: hai lượt đi, về đầu và cuối khóa học; các lượt đi, về, nghỉ học kỳ và nghỉ Tết Nguyên đán. Hỗ trợ tiền ở nội trú: 01 triệu đồng/người/tháng thực học.

Hỗ trợ đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp: Hỗ trợ tiền học phí (khơng vượt quá mức trần

học phí theo quy định tại cơ sở giáo dục công lập). Hỗ trợ tiền tài liệu, giáo trình chính khóa phục vụ học tập theo hóa đơn thực tế (không vượt quá mức 01 triệu đồng/học kỳ). Hỗ trợ tiền ở nội trú đối với các trường hợp học đại học, cao đẳng, trung cấp ngoại tỉnh: 01 triệu đồng/người/tháng thực học và nội tỉnh 700 ngàn đồng/người/tháng thực học (tiền ở nội trú chỉ hỗ trợ cho thời gian học chính khóa theo thơng báo của cơ sở giáo dục).

Hỗ trợ đào tạo sau đại học: Hỗ trợ kinh phí xây dựng và bảo vệ luận văn tốt nghiệp (sau khi

có bằng tốt nghiệp): 15 lần mức lương cơ sở. Hỗ trợ tiền học phí (khơng vượt q mức trần học phí theo quy định tại cơ sở giáo dục cơng lập). Hỗ trợ tiền tài liệu, giáo trình chính khóa phục vụ học tập theo hóa đơn thực tế (khơng vượt quá mức 01 triệu đồng/học kỳ). Hỗ trợ tiền ở nội trú đối với các trường hợp học thạc sĩ ngoại tỉnh: 01 triệu đồng/người/tháng thực học và nội tỉnh 700 ngàn đồng/người/tháng thực học [94, tr.3].

Tại Điện Biên, ngày 08-12-2012, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 295/2012/NQ-HĐND “Ban hành chính sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức, viên chức đi học và chính sách thu hút những

người có trình độ cao trên địa bàn tỉnh Điện Biên”. Chính sách hỗ trợ đội ngũ cán bộ DTTS được

đặt trong tổng thể chính sách chung đối với cán bộ, cơng chức, viên chức trong tồn tỉnh. Theo đó, ngồi hỗ trợ về lương, phụ cấp, tỉnh cịn có thêm những ưu đãi, hỗ trợ thêm về học phí, kinh phí mua tài liệu, kinh phí đi lại,... Đối với các cán bộ tốt nghiệp chương trình sau Đại học, cịn được hỗ trợ 15 lần mức lương tốithiểu/người (đối với người tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp I, dược sĩ chuyên khoa cấp I và tương đương); hỗ trợ bằng 20 lần mức lương tối thiểu/người (với những người tốt nghiệp chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp II, dược sĩ chuyên khoa cấp II và tương đương); hỗ trợ bằng 25 lần mức lương tối thiểu/người (với những người tốt nghiệp chương trình đào tạo tiến sĩ) [95, tr.2-5].

Tại Sơn La, ngày 16-12-2013, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3055/QĐ-UBND “Phê

duyệt đề án hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến dạy, khuyến tài; chính sách thu hút đội ngũ trí thức, cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề gắn với quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực đến năm 2015”. Tại Quyết định này, chính sách “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ

cán bộ, công chức người DTTS” được xác định là 1 trong 5 chính sách phát triển các nhóm nhân lực đặc biệt của tỉnh. Để thực hiện các nhiệm vụ của Đề án, có 6 nhóm giải pháp chính được nêu ra:

1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, đổi mới công tác quản lý Nhà nước về công tác giáo dục và đào tạo; nâng cao hiệu quả thực hiện Đề án.

2. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến thực hiện chính sách khuyến dạy, khuyến học; chính sách hỗ trợ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ và chính sách thu hút nhân tài của tỉnh Sơn La.

3. Thực hiện đồng bộ các chính sách của Nhà nước đã ban hành; bổ sung, hồn thiện, ban hành cơ chế, chính sách đặc thù của tỉnh.

4. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy Động các nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở Đào tạo; Đa dạng hóa các hình thức Đào tạo, tăng cường quản lý nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực.

5. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, phổ biến kiến thức nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, công chức, viên chức, người lao động.

các chính sách, tích cực đổi mới cơng tác quản lý nhà nước, nâng cao nhận thức, khả năng tổ chức về phát triển nguồn nhân lực,

hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực; cải tiến, tăng cường công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành.

Tổng dự kiến kinh phí giai đoạn 2013-2015: 65 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh: 48,5 tỷ đồng, huy động xã hội hóa 16,5 tỷ đồng (khơng tính kinh phí chi cho cơng tác đào tạo, đào tạo lại hằng năm).

Như vậy, 6 nhóm giải pháp mà Đề án đã nêu ra đều có tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ DTTS. Đặc biệt ở nhóm giải pháp thứ 3, Đề án cịn nhấn mạnh nội dung “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo cử tuyển; công tác đào tạo cán bộ người DTTS”.

Tại tỉnh Lai Châu, ngày 28-8-2013, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND

Về việc ban hành quy chế tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Lai Châu. Trong ưu

tiên xét tuyển dụng, đối tượng người DTTS được xếp ưu tiên thứ hai cùng một số đối tượng khác với mức điểm cộng là 20 điểm vào tổng số điểm xét tuyển [199, tr.41-42]. Nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng thiếu hụt, cũng như nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ DTTS, trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đại hội Đảng bộ tỉnh, ngày 16-7-2011, HĐND tỉnh Lai Châu ban hành Nghị quyết số 17/2011/NQ- HĐND Ban hành Quy định về chính sách hỗ trợ đào tạo đối với cán bộ, công chức,

viên chức đi học và thu hút những người tình nguyện đến Lai Châu cơng tác. Trong đó quy định 2 trong 3 đối tượng được hưởng chính sách:

1. Cán bộ, công chức, viên chức đang cơng tác tại các Ban Đảng, Đồn thể, các cơ quan hành chính từ cấp xã trở lên, các đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc 05 dân tộc đặc biệt khó khăn gồm: Mảng, Sila, La Hủ, Cống, Khơ Mú được cấp có thẩm quyền cử đi học THPT, Bổ túc THPT, Trung học chuyên nghiệp trở lên đối với mọi ngành nghề và loại hình đào tạo; Sơ cấp, Trung cấp, Cao cấp, Cử nhân lý luận chính trị; Quản lý nhà nước ngạch Cán sự, Chuyên viên, Chuyên viên chính, Chuyên viên cao cấp; Ngoại ngữ, Tin học.

2. Cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc (khơng thuộc 05 dân tộc đặc biệt khó

khăn trên và dân tộc Kinh) đang công tác tại các Ban Đảng, Đồn thể, các cơ quan hành

chính từ cấp xã trở lên,các đơn vị sự nghiệp Nhà nước được cơ quan có thẩm quyền cử đi học từ Đại học trở lên tại các trường trong nước (Trừ các hình thức hợp tác, liên

doanh, liên kết đào tạo có yếu tố trả kinh phí đào tạo cho nước ngồi); Cử nhân, Cao cấp lý luận chính trị; Quản lý nhà nước từ chuyên viên chính và tương đương trở lên [100, tr.3].

Tiếp nối chủ trương được nêu ra tại Nghị quyết số 17/2011/NQ-HĐND ngày 16-7-2011, HĐND tỉnh Lai Châu ban hành Nghị quyết số 120/2014/NQ- HĐND ngày 10-12-2014 Về việc ban hành Quy định chính sách thu hút nguồn nhân lực và hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của việc

tạo nguồn cán bộ DTTS, Nghị quyết số 120/2010/NQ-HĐND ngày 10- 12-2014 chủ trương mở rộng hơn đối tượng và điều kiện được hưởng các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích số lượng con em đồng bào DTTS tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, qua đó tạo sự bổ sung, phát triển đội ngũ. Cụ thể:

đặc biệt khó khăn, gồm: Mảng, Sila, La Hủ, Cống, Khơ Mú được cấp có thẩm quyền cử đi học nâng trình độ học vấn lên THPT (bao gồm cả bổ túc THPT); chuyên môn nghiệp

vụ từ Trung học chuyên nghiệp trở lên; lý luận chính trị từ Trung cấp trở lên; bồi dưỡng ngạch Cán sự trở lên; ngoại ngữ và tin học.

b. Cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thuộc các xã khó khăn theo quy định hiện hành của Trung ương (không thuộc 05 dân tộc đặc biệt khó khăn trên và dân tộc Kinh), được cơ quan có thẩm quyền cử đào tạo chun mơn nghiệp vụ từ Đại học trở lên; Lý luận chính trị từ Trung cấp trở lên; Bồi dưỡng ngạch Chuyên viên và tương đương trở lên [102 , tr.4].

Trong chính sách đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ DTTS, bên cạnh mức hỗ trợ 100% tiền học phí thì cịn được hỗ trợ 01 lần chi phí học tập của tồn khóa học sau khi có bằng tốt nghiệp. Định mức này có sự thay đổi theo hướng gia tăng từ năm 2001 đến năm 2014 qua hai Nghị quyết số 17/2011/NQ-HĐND ngày 16-7-2011 và Nghị quyết số 120/2014/NQ-HĐND ngày 10-12- 2014 (Tham khảo so sánh chi tiết tại Phụ lục 3.7).

Tại tỉnh Lào Cai, để định hướng công tác tuyển dụng người DTTS, ngày 11-8-2014, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 27/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định về ưu tiên tuyển dụng người

dân tộc thiểu số vào các cơ quan Đảng, cơ quan Nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2014-2016. Quyết định quy định đối tượng được hưởng chính

sách bao gồm:

a, Người DTTS được UBND tỉnh cử đi đào tạo theo chế độ cử tuyển, đã tốt nghiệp đại học;

b, Người DTTS có hộ khẩu thường trú tại các xã, phường, thị trấn của tỉnh Lào Cai từ 05 năm trở lên (tính đến thời điểm bắt đầu đi học đại học) đã tốt nghiệp đại học hệ chính quy tại các trường cơng lập [204, tr.5].

Điều 3 của Quyết định cũng quy định những ưu tiên tuyển dụng người DTTS làm công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện và công chức cấp xã:

1. Trường hợp được ưu tiên xét tuyển:

a) Người DTTS được UBND tỉnh cử đi học Đại học theo chế độ cử tuyển quy định tại Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14-11-2006 của Chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sau khi tốt nghiệp đăng ký dự tuyển vào các vị trí cơng chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện và công chức cấp xã phù hợp với trình độ, chuyên ngành đào tạo;

b) Người DTTS của tỉnh Lào Cai tốt nghiệp đại học loại khá trở lên hệ chính quy tại các trường đại học công lập đăng ký dự tuyển vào các vị trí cơng chức cấp tỉnh, cấp huyện phù hợp với trình độ, chuyên ngành đào tạo trong danh mục chuyên ngành thu hút của tỉnh ban hành hằng năm;

c) Người DTTS của tỉnh Lào Cai tốt nghiệp đại học hệ chính quy tại các trường cơng lập đăng ký dự tuyển viên chức cấp tỉnh, cấp huyện hoặc dự tuyển vào các chức danh công chức cấp xã phù hợp với chuyên ngành đào tạo.

2.Ưu tiên cộng điểm khi thi tuyển, xét tuyển: Người DTTS của tỉnh Lào Cai khi dự tuyển công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện và công chức cấp xã được ưu tiên cộng 20 điểm vào tổng điểm xét tuyển hoặc thi tuyển.

3.Người DTTS của tỉnh Lào Cai tốt nghiệp đại học hệ chính quy tại các trường cơng lập dự thi tuyển vào công chức cấp huyện thi được miễn thi mơn ngoại ngữ [204, tr.6].

Cũng có chính sách thu hút, khuyến khích trong tuyển dụng cán bộ DTTS, HĐND, UBND tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều văn bản. Điển hình là Nghị quyết số 12/2014/NQ-HĐND ngày 17- 7-2014 Ban hành chính sách thu hút, đào tạo cán bộ khoa học, cán bộ quản lý; hỗ trợ đào tạo cán

bộ, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tỉnh n Bái, giai đoạn 2014-2016. Ngồi ra, chính sách đối

với đội ngũ cán bộ DTTS còn được thể hiện trong việc ưu tiên đối tượng người DTTS trong các kế hoạch tuyển công chức, viên chức từng năm của tỉnh. Trong đào tạo, bồi dưỡng, bên cạnh những định mức chung đối với cán bộ theo quy định của Nhà nước, tỉnh còn bổ sung những hỗ trợ riêng với đối tượng cán bộ người DTTS.

Tiểu kết chương 3

Giai đoạn 2010-2016, bối cảnh quốc tế và tình hình trong nước có những biến chuyển mới, đặt ra yêu cầu với mỗi Đảng bộ tỉnh ở Tây Bắc phải tiếp tục quán triệt về vai trò, ý nghĩa quan trọng của đội ngũ cán bộ DTTS và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS. Bám sát đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, các Đảng bộ tỉnh khu vực Tây Bắc đã nêu lên những những quan điểm, chủ trương về xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS. Đây là cơ sở, định hướng để các Đảng bộ chỉ đạo thực hiện tốt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS, góp phần vào sự phát triển bền vững của mỗi tỉnh nói riêng, của vùng Tây Bắc nói chung. Cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS của các Đảng bộ tỉnh khu vực Tây Bắc luôn được đặt trong một chỉnh thể gắn bó chặt chẽ với cơng tác cán bộ và chính sách dân tộc nói chung, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương và của vùng Tây Bắc. Từ sự nhận thức đầy đủ, đồng bộ, quá trình triển khai, thực tiễn hố các khâu của cơng tác cán bộ DTTS về cơ bản đã phát huy hiệu quả trong thực tiễn. Công tác quy hoạch được thực hiện sớm, bám sát thực tiễn mỗi địa phương, nhờ vậy có ý nghĩa định hướng quan trọng cho các công tác cịn lại. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng có những chuyển biến cả về lượng và chất, gắn với những đầu tư thích đáng của các địa phương về cơ sở vật chất, trang thiết bị, về đội ngũ giảng viên, giáo viên cũng như ý thức tự vươn lên của mỗi cá nhân cán bộ,

Một phần của tài liệu Quá trình các Đảng bộ tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016. (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w