1 .Tính cấp thiết của đề tài
12 Đề xuất mơ hình nghiên cứu và giả thuyết
2.1. Giới thiệu về Nân à nT ƣơn mại Cổ phần Quân Đội– CN Thanh
2.1. Giới thiệu về N ân àn T ƣơn mại Cổ phần Quân Đội – CN ThanhXuân Xuân
2.1.1. uá tr nh h nh thành phát triển
Ngân hàng TMCP Quân Đội được thành lập theo Quyết định số 0054/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14/09/1994 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060297 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30/09/1994, số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng với định hướng chủ yếu trong giai đoạn đầu và trung gian tài chính phục vụ các doanh nghiệp Quân đội tham gia phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ quốc phịng. Cổ đơng sáng lập chủ yếu là các Tổng Công ty, Cơng ty và các nhà máy thuộc Bộ Quốc Phịng.
Trải qua 25 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Quân Đội từ những con số hết sức khiêm tốn: Vốn điều lệ chỉ c 20 tỷ đồng, duy nhất một trụ sở tại 28 Điện Biên Phủ – Ba Đình – Hà Nội với 25 nhân viên đến nay đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với số vốn điều lệ 17.127 tỷ đồng, c 253 chi nhánh và điểm giao dịch tại 47 tỉnh thành trên cả nước và 3 chi nhánh nước ngoài với trên 8.897 nhân viên (tính đến 31/12/2018), cung cấp một danh mục các loại hình dịch vụ đa dạng, đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng trong nền kinh tế..
Chi nhánh Thanh Xuân tiền thân là Phòng Giao dịch số 1 (sau đổi tên là PGD Thanh Xuân) trực thuộc Sở Giao dịch thành lập năm 1996, là một trong những phòng giao dịch đầu tiên được thành lập của ngân hàng Quân đội, đặt trụ sở tại 475 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Nhiệm vụ ban đầu của Phòng giao dịch Thanh Xuân là chăm s c, phục vụ đối tượng Khách hàng là các doanh nghiệp Quân đội trên địa bàn, đặc biệt là Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn – một trong những Tổng Công ty lớn trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.
C ng với quá trình phát triển của Ngân hàng Quân Đội, quy mô và lĩnh vực tài trợ của Phòng giao dịch Thanh Xuân ngày càng mở rộng; từ một Phòng giao dịch với quy mơ nhỏ khơng c nhiều tên tuổi, Phịng giao dịch Thanh Xuân đã trở thành một trong những phòng giao dịch tương đối c vị thế, c uy tín trên địa bàn. Số lượng đối tác tăng lên, từ chỗ chỉ phục vụ các doanh nghiệp Quân đội, kết quả kinh doanh
phụ thuộc vào một hoặc một vài Khách hàng, Phòng giao dịch đã thiết lập được mối quan hệ với nhiều đối tác thuộc nhiều lĩnh vực và thành phần kinh tế, hiệu quả hoạt động được cải thiện rõ rệt. Mục tiêu ban đầu của Ngân hàng là đáp ứng nhu cầu về vốn và các dịch vụ tài chính của các Doanh nghiệp Quân đội làm kinh tế. Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, với đường lối chính sách đứng đắn, NHTM CP Quân đội đã gặt hái được nhiều thành công, không những đáp ứng nhu cầu của các Doanh nghiệp Qn đội mà cịn phục vụ có hiệu quả tất cả các thành phần kinh tế, đ ng g p một phần quan trọng vào sự phát triển của các khách hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
2.1.2. ơ c u t chức
Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành Ngân hàng được thực hiện theo luật doanh nghiệp. Về cơ cấu tổ chức Ngân hàng có bộ máy quản lý bao gồm các bộ phận sau:
Sơ đồ 2 1: Cơ cấu tổ chức của N ân àn T ƣơn mại Cổ phần Quân Đội chi nhánh Thanh Xn
Nguồn: Phịng hành chính – tổ chức
*Chức năn n ệm vụ của các phòng ban, bộ phận
- Ban giám đốc gồm 3 người: Giám đốc chi nhánh, Ph giám đốc phụ trách kinh doanh và Giám đốc dịch vụ.
Trong đ : Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trực tiếp các hoạt động của Phòng KHDN, đồng thời giám sát toàn bộ các hoạt động của toàn chi nhánh đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra đúng tiến độ.
Ph giám đốc phụ trách kinh doanh: Chịu trách nhiệm trực tiếp các hoạt động của Phòng KHCN và PGD Tân Triều.
Giám đốc dịch vụ: Chịu trách nhiệm trực tiếp chất lượng dịch vụ của toàn chi nhánh và an tồn hoạt động của Phịng DVKH, kết quả kinh doanh của Line vận hành (P.DVKH và Sàn giao dịch của PGD Tân Triều).
- Phòng khách hàng doanh nghiệp
Phòng khách hàng doanh nghiệp là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng nội tệ và ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN và hướng dẫn của MB Thanh Xuân
- Phòng bán lẻ
Đối tượng chủ yếu là các khách hàng cá nhân, dân cư, hộ gia đình. Chức năng chính của phòng khách hàng cá nhân là giao dịch với khách hàng là cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Phịng Kế tốn
Phịng Kế tốn giao dịch có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng liên quan đến cơng tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch.
- Phịng kiểm sốt nội bộ
Tiếp nhận, kiểm sốt việc hồn thiện hồ sơ tín dụng đảm bảo đầy đủ đúng quy định. Kiểm soát việc lưu trữ quản lý số liệu, tổng hợp và kiểm sốt các báo cáo của ngân hàng.
- Phịng quản lý rủi ro
Phịng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh, quản lý giám sát danh mục cho vay, đầu tư tuân thủ giới hạn cho từng khách hàng.
- Phịng hành chính-tổ chức
Là phịng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của Ngân hàng MB.
- Phòng giao dịch:
Các phịng giao dịch có chức năng thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nghiệp vụ khác.
- Quỹ tiết kiệm:
chiết khấu giấy tờ có giá do MB phát hành, dịch vụ đại lý chi trả kiều hối cũng như cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế.
2.1.3. Đặc điểm về lao động
Đặc điểm lao động của ngân hàng được thể hiện qua bảng 2.1:
Căn cứ vào bảng 2.1 ta thấy: Trong 3 năm gần đây, số lượng lao động của chi nhánh không ngừng tăng lên với TĐPTBQ là 109,65 (tăng 9,65%).
Bản 2 1: Cơ cấu lao động của MB Thanh Xuân
ĐVT:người
TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh (%) TĐ PTBQ
2017 2018 2019 18/17 19/18 (%) 1 Theo tính chất cơng việc
- ao động trực tiếp 65 68 74 104,62 108,82 106,70 - ao động gián tiếp 19 24 27 126,32 112,50 119,21 2 Theo giới tính - ao động nam 47 53 56 112,77 105,66 109,16 - ao động nữ 37 39 45 105,41 115,38 110,28 3 T eo trìn độ - Sau đại học 16 16 18 100,00 112,50 106,07 - Đại học 61 67 73 109,84 108,96 109,39 - Cao đẳng 7 9 10 128,57 111,11 119,52 Tổng 84 92 101 109,52 109,78 109,65 Nguồn: Phịng hành chính – tổ chức
- Cơ cấu lao động theo tính chất cơng việc:
+ ao động trực tiếp: là những người trực tiếp tham gia vào các quan hệ tín dụng trong ngân hàng, chăm s c khách hàng,…
Đội ngũ lao động trực tiếp trong chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của ngân hàng và c xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2017-2019 với tốc độ phát triển bình quân là 106,70% (tăng 6,70%). Số lượng lao động này tăng ph hợp với sự phát triển của ngân hàng.
+ ao động gián tiếp: Chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng số lao động của chi nhánh. Đội ngũ này bao gồm: ban giám đốc, nhân viên kế tốn, hành chính,…Số lượng lao động gián tiếp cũng không ngừng tăng lên với tốc độ là 119,21 (tăng 19,21%).
-Cơ cấu lao động theo giới tính: tại chi nhánh tỷ lệ lao động nam nhiều hơn lao động nữ chiếm tỷ trọng trên 55% tổng số lao động. ao động nam cũng c xu hướng tăng qua 3 năm với TĐPTBQ đạt 109,16%. ao động nữ chiếm tỷ trọng ít hơn nhưng cũng c xu hướng tăng qua 3 năm với TĐPTBQ đạt 110,28%.
- Cơ cấu lao động theo giới tính: tại chi nhánh tỷ lệ lao động nam nhiều hơn lao động nữ chiếm tỷ trọng trên 55% tổng số lao động. ao động nam cũng c xu hướng tăng qua 3 năm với TĐPTBQ đạt 109,16%. ao động nữ chiếm tỷ trọng ít hơn nhưng39% (tăng 9,39%) cịn lại là trình độ cao đẳng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Có thể n i chi nhánh đã tiến hành đào tạo và tuyển thêm nhân viên c trình độ từ đại học trở lên là không nhỏ, đây là sự cần thiết đáp ứng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguyên nhân của số lao động c trình độ ngày càng tăng lên là do u cầu địi hỏi của cơng việc, có chất lượng cao mới có thể cạnh tranh được.
2.1.4.Kết quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại C phần uân Đội - hi nhánh Thanh Xuân qua giai đoạn 2017 - 2019
2.1.4.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB Thanh Xuân qua giai đoạn 2017 - 2019 và nhân viên hỗ trợ, điều phối các NHTM nói chung và MB Thanh Xuân n i riêng, việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là một cơng việc quan trọng giúp ngân hàng c thể nhận biết được tình hình hoạt động của đơn vị mình năm nay so với năm trước như thế nào, từ đ đề ra các mục tiêu kinh doanh trong năm tiếp theo, các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận tối đa. Để tiến hành phân tích hoạt động của ngân hàng, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu: thu nhập, chi phí, lợi nhuận qua bảng 2.2:
Bảng 2.2: Kết quả hoạt độn n doana đoạn 2017 – 2019
ĐVT: tỷ đồng
Năm Năm Năm So sánh (%) TĐ
TT Chỉ tiêu PTBQ 2017 2018 2019 18/17 19/18 (%) 1 Tổng thu nhập 3.358 4.216 5.539 125,55 131,38 128,43 1.1 Thu nhập từ hoạt động 2.120 2.804 3.627 132,26 129,35 130,8 tín dụng Khách hàng DN 1.102 1.594 2.403 144,65 150,75 147,67 Khách hàng cá nhân 1.018 1.210 1.224 118,86 101,16 109,65
vụ
1.3 Thu từ hoạt động kinh 101 129 143 127,72 110,85 118,99 doanh ngoại tệ, vàng bạc
1.4 Thu nhập khác 779 857 1.292 110,01 150,76 128,78
2 Tổng chi phí 1.886 2.206 2.682 116,97 121,58 119,25
2.1 Chi phí cho hoạt động 1.028 1.236 1.550 120,23 125,4 122,79 tín dụng
2.2 Chi phí hoạt động dịch 291 372 398 127,84 106,99 116,95 vụ
2.3 Chi phí hoạt động kinh 89 94 108 105,62 114,89 110,16 doanh ngoại tệ, vàng bạc
2.4 Chi phí cho hoạt động 478 504 626 105,44 124,21 114,44 kinh doanh khác
Lợi nhuận từ hoạt
3 động tín dụng (tỷ 1.092 1.568 2.077 143,59 132,46 137,91 đồng)
Lợi nhuận từ hoạt
4 động dịch vụ và oạt 380 442 780 116,32 176,47 143,27 độn ác tỷ đồng) 5 Tổng lợi nhuận (tỷ 1.472 2.010 2.857 136,55 142,14 139,32 đồng) Nguồn: Phịng kế tốn, 2017-2019 *Tổng thu nhập:
Qua bảng 2.2 ta thấy thu nhập của ngân hàng c xu hướng tăng dần trong 3 năm với TĐPTBQ là 128,43% (tăng 28,43%). Trong cơ cấu tổng thu nhập thì nguồn thu từ hoạt động tín dụng (HĐTD) luôn chiếm tỷ trọng lớn và là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng.
Thu nhập từ HĐTD bao gồm thu nhập từ lãi tiền gửi tại NHNN và các tổ chức tín dụng (TCTD), thu lãi cho vay và các khoản thu từ HĐTD khác. Nguồn thu từ lãi đ ng vai trò quan trọng đối với ngân hàng và là kết quả quan trọng được quan tâm hàng đầu vì đây được xem là khoản thu nhập mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Thu nhập từ HĐTD cũng c xu hướng tăng dần theo các năm với tốc độ phát triển 130,80%. Trong
nhóm thu nhập từ HĐTN thì chủ yếu thu nhập đến từ các DN và cũng c xu hướng tăng qua 3 năm với TĐPTBQ đạt 147,67% (tăng 47,67%) chiếm tỷ lệ trên 51% của cả 3 năm.
Ngồi thu từ HĐTD thì ngân hàng cịn c các nguồn thu từ hoạt động khác như: thu phí từ hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại tê, vàng bạc, phát hành thẻ, thu từ hoạt động ngân quỹ. Tuy nhiên các nguồn thu thu này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng. Nguyên nhân là do thói quen sử dụng tiền mặt và khả năng kinh tế còn hạn chế do vậy các hoạt động này ít có điều kiện để phát triển. Trong tương lai, ngân hàng nên mở rộng hơn nữa các dịch vụ nhằm thu hút khách hàng với chất lượng phục vụ tốt hơn, điều này cũng sẽ góp phần tăng thu nhập của ngân hàng.
*Chi phí:
Chi phí và tiết kiệm chi phí là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm, những năm vừa qua chi phí của MB Thanh Xuân c xu hướng tăng lên với TĐPTBQ đạt 119,25%, trong đ chi phí nhiều nhất vẫn dành cho HĐTD.
Chi phí cho HĐTD thường chiếm trên 55% tổng chi phí. Ngồi chi phí cho hoạt động tín dụng là hoạt động thường xuyên và chủ yếu của ngân hàng thì ngân hàng cịn chi một số khoản chi phí cho nhân viên, chi phí thuế, phúc lợi xã hội, chi phí hội nghị, chi cho các hoạt động dịch vụ, tài sản, chi dự phòng, chi hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc,…
Chi phí là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận và là khoản không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, ngân hàng cần có các biện pháp tiết kiệm các khoản chi phí khơng cần thiết sẽ góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
*Lợi nhuận:
Lợi nhuận mà ngân hàng đạt được trong 3 năm qua c xu hướng tăng lên với TĐPTBQ đạt 139,32%. Trong đ , lợi nhuận từ HĐTD chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của chi nhánh, với TĐPTBQ đạt 137,91% (tăng 40,57%). Chứng tỏ HĐTD của MB Thanh Xuân đạt hiệu quả khá tốt.
Hiện nay, MB Thanh Xuân huy động vốn dưới các hình thức: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn qua các hình thức tiền gửi thanh tốn, phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu). Bên cạnh đ , các loại tiền gửi đa dạng để khuyến khích khách hàng gửi tiền: tiền gửi có lãi suất lũy tiến, tiền gửi tiết kiệm linh hoạt, tiền gửi bậc thang và dịch vụ Internet Banking, SMS Banking tạo sự thuận lợi cho khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền phù hợp nhất.
Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng đ , chi nhánh luôn quan tâm đúng mức và đặt công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bản 2 3: Cơ cấu nguồn vốn uy độn a đoạn 2017-2019
ĐVT: tỷ đồng
Năm Năm Năm So sánh (%) TĐ
TT Chỉ tiêu PTBQ
2017 2018 2019 18/17 19/18
(%) 1 Theo loại tiền gửi
- Nội tệ 6.345 6.954 7.865 109,60 113,10 111,34
- Ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 1.543 2.074 1.688 134,41 81,39 104,59
Theo thời gian 2 (tỷ đồng)
- Không kỳ hạn 1.797 2.859 2.913 159,10 101,89 127,32
- Có kỳ hạn 6.091 6.169 6.640 101,28 107,63 104,41
3 Theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi dân cư 3.181 3.306 3.571 103,93 108,02 105,95 - Tiền gửi TCKT 4.553 5.528 5.695 121,41 103,02 111,84
- Tiền gửi TCTD 154 194 287 125,97 147,94 136,52
Tổng nguồn vốn 7.888 9.028 9.553 114,45 105,82 110,05 uy động
Nguồn: Phịng kết tốn,2017-2019
* Phân theo loại tiền tệ:
Theo cách phân loại này thì nguồn vốn được huy động bằng đồng nội tệ luôn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số nguồn vốn huy động được và c xu hướng tăng lên trong 3 năm qua. Tốc độ phát triển bình quân của vốn nội tệ trong 3 năm qua là