ĐVT: tỷ đồng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 CTG 3444 6259 6170 5808 5727 5717 6858 4294 ACB 851 1360 -159 -293 114 1028 1325 2118 BID 3761 3200 3281 4051 4986 6377 6229 6946 MBB 1745 1915 2320 2286 2503 2512 2884 4294 NVB 156 166 -127 14 -2 6 - - VCB 4303 4217 4421 4378 4612 5332 6851 9111 STB 1799 2033 987 571 334 1146 327 1118 EIB 1815 3039 2139 659 56 40 309 822 SHB 134 221 1132 217 226 795 913 1549 Nguồn: [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8][9]
Theo bảng số liệu lợi nhuận sau thuế của các NHTM, nhìn chung lợi nhuận sau thuế có tăng từ năm 2010-2017, nhưng lượng tăng không nhiều so với tiềm năng( trong khoảng thời gian này tổng tài sản của các NHTM tăng gấp hơn 2 lần). Hơn nữa, lợi nhuận của các NHTM từng năm khơng ổn định. Chỉ có 4 NHTM của Nhà nước là CTG, BID, VCB,MBB có lợi nhuận tăng. Các NHTM cịn lại có lợi nhuận tăng giảm thất thường, cá biệt một số NHTM kinh doanh thua lỗ, lợi nhuận ở con số âm. Như lợi nhuận ACB năm 2013 là -293 tỷ đồng, …Có kết quả kinh doanh ảm đảm như vậy do các nguyên nhân sau đây:
- Từ năm 2008 – 2010, lãi suất cho vay ở mức rất cao từ 20- 30% nên các doanh nghiệp trong giai đoạn này vơ cùng khó khăn, con số doanh nghiệp phá sản
lên đến hàng nghìn doanh nghiệp. Thi trường bất động sản bắt đầu sụt giảm, các NHTM vì thế gặp rất nhiều khó khăn, xuất hiện nhiều khoản nợ xấu.
- Từ năm 2011-2018, các NHTM phải giảm lãi suất cho vay do yêu cầu vốn yếu và tuân thủ Nghị quyết của Chính phủ, Chỉ thị của NHNN nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các lĩnh vực ưu tiên gặp khó khăn. (Lợi nhuận của các NHTM chỉ thực sự giảm khi chênh lệch lãi suất huy động và cho vay thu hẹp).
Chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động tại các ngân hàng thương mại cổ phần đã giảm mạnh trong những năm trở lại đây, do phải cạnh tranh lãi suất huy động tiền gửi để có thể hút được vốn nhàn rỗi, trong khi không thể tăng lãi suất đầu ra vì muốn kích cầu tín dụng. Điều này khiến lợi nhuận cận biên giảm.
Để cải thiện hạn chế này, nhiều ngân hàng cho rằng, phải nâng cao doanh thu từ hoạt động phi tín dụng (dịch vụ). Tuy nhiên, khơng phải ngân hàng nào cũng có thể đẩy mạnh được mảng này, nhất là đối với những ngân hàng nhỏ, do thị phần cịn hạn chế và tăng trưởng tín dụng khiêm tốn.
Lãi suất cho vay trong giai đoạn này hạ đáng kể nhưng lượng vốn cho vay vẫn thấp, một phần do một số doanh nghiệp khơng có nhu cầu vay vốn, một bộ phận muốn vay nhưng lại khó có khả năng tiếp cận nguồn vốn do tình hình tài chính kém cũng như do chính sách phịng thủ của các NHTM trong lúc nợ xấu khơng ngừng gia tăng ở các NHTM.
3.2.2.3.2 Chỉ tiêu sử dụng vốn