KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.3 HÀM LƢỢNG GA3 TRONG LÁ NHÃN
Hàm lƣợng GA3 trong lá nhãn E-Daw vào giai đoạn 28 ngày sau khi xử lý ra hoa (lá nhãn ở giai đoạn 68 ngày tuổi) ở các liều lƣợng xử lý KClO3 khác biệt khơng có ý nghĩa về mặt thống kê, trung bình là 4,31 ppm (Bảng 3.3). Khá cao so với kết quả của Huỳnh Thị Cẩm Thúy (2010) hàm lƣợng GA3 trong lá nhãn ở 60 ngày tuổi chỉ đạt (1,57 ppm).
Bảng 3.3 Hàm lƣợng GA3 trong lá nhãn E-Daw giai đoạn 28 ngày sau khi khi xử lý với liều lƣợng KClO3 khác nhau, tại Châu Thành – Đồng Tháp (02/2010 - 02/2011).
Nghiệm thức (g KClO3/m đk tán) Hàm lƣợng GA3 (ppm) 40 3,04 60 2,68 80 6,74 ĐC (86) 4,77 Trung bình 4,31 F ns CV(%) 49,45
ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Điều này có thể là do thời điểm này các mầm hoa đã hình thành và đang ở giai đoạn phát triển, cho nên hàm lƣợng GA3 trong lá cao kích thích sự vƣơn dài tế bào và thúc đẩy sự tăng trƣởng của phát hoa chống lại quá trình miên trạng của hoa. Theo Trần Văn Hâu (2005) khi có sự tƣợng mầm hoa mơ phân sinh ngọn sẽ
nhô lên do sự gia tăng kích thƣớc tế bào ở vùng này, ngồi ra tác giả cịn cho rằng hàm lƣơng GA3 cao ở mức tối hảo là nguyên nhân gây ra tình trạng “cành sớm ra hoa” hay cịn gọi là bơng lá. Khi khảo sát sự ra hoa của các nghiệm thức xử lý KClO3 tại nơi thí nghiệm có sự xuất hiện của tình trạng này (Hình 3.1)
Hình 3.1 Phát hoa của nhãn E-Daw có hiện tƣợng ra bơng lá sau khi xử lý KClO3 vào mùa mƣa tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp (02/2010 - 02/2011).
Hàm lƣợng GA3 cao cũng có thể là do q trình phân hố mầm hoa đang diển ra, theo Lin và ctv. (2001) Sự phân hóa của hoa đi kèm với sự gia tăng GA1+3, tỷ lệ của (IAA+ZR+GA1+3)/ABA gia tăng trong suốt quá trình hình thành hoa cái và sau đó giảm ở giai đoạn nở hoa.