Câu 3: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 4cos(4πt - ) + 1 (cm). Hãy xác định vị trí của vật mà
tại đó động năng của vật bằng 3 lần thế năng?
A: 3 cm và – 1 cm B: ± 2,5 cm. C: 2 cm và – 1 cm D: ± 2 cm.
Câu 4: Cho một con lắc lò xo dao động điều hồ, trong đó độ cứng của lị xo là 50 N/m. Tại thời điểm t1, li độ
và vận tốc của vật lần lượt là 4 cm và 80 cm/s. Tại thời điểm t2, li độ và vận tốc của vật lần lượt là - 4 cm và 80 cm/s. Khối lượng của vật nặng là
A: 250 g B: 125 g C: 500 g D: 200 g
Câu 5: Một con lắc lị xo ngang gồm lị xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ=0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A: s = 50m. B: s = 25m C: s = 50cm. D: s = 25cm.
Câu 6: Cho hai dao động điều hoà cùng phương x1 = 5cos10πt (cm) và x2= A2sin10πt (cm).Biết biên độ của
dao động tổng hợp là 10cm.Giá trị của A2 là
A: 5cm B: 4cm C: 8cm D: 6cm
Câu 7: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 4cm.
Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là:
A: 40N/m. B: 50N/m. C: 30N/m. D: 20N/m.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T =3s, biên độ A = 10cm. Trong 0,5 giây quãng đường vật có
thể đi được là:
A: 6,6cm. B: 2,6cm. C: 10 cm. D: 11,24cm.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà với biên độ 8 cm, cứ sau một khoảng thời gian 0,5 giây thì động năng lại
bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/3 giây là
A: 8 cm. B: 12 cm. C: 4 cm. D: 4 cm.
Câu 10: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A: Dao động của vật là điều hịa với tần số góc ω = 2,19 rad/s.
B: Dao động của vật là điều hịa với tần số góc ω= 1,265 rad/s.C: Dao động của vật là tuần hồn với tần số góc ω = 1,265 rad/s. C: Dao động của vật là tuần hồn với tần số góc ω = 1,265 rad/s. D: Dao động của vật là điều hịa với tần số góc ω = 2 rad/s.
Câu 11: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì khơng đổi và
bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A: Siêu âm. B: Hạ âm.
C: Nhạc âm. D: Âm mà tai người nghe được
Câu 12: Hai nguồn sóng cơ học A và B có cùng biên độ, dao động cùng pha nhau, cách nhau 10 cm. Sóng
truyền với vận tốc 1m/s và tần số 50Hz. Hỏi trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha nhau và cùng pha với trung điểm I của AB.
A: 11 B: 10 C: 4 D: 5
Câu 13: Một thanh đàn hồi chỉ được cố định ở một đầu. Khi cho thanh dao động thì âm thanh do nó phát ra có
các họa âm liên tiếp là 360Hz, 600Hz và 840Hz. Biết tốc độ truyền âm trong thanh là 672m/s. Chiều dài của thanh là:
Câu 14: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + ) (trong đó u tính bằng đơn
vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ khơng đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.
A: 4. B: 3. C: 2. D:5.
Câu 15: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây: A: Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
B: Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.C: Khi xảy ra sóng dừng khơng có sự truyền năng lượng. C: Khi xảy ra sóng dừng khơng có sự truyền năng lượng.