Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhóm biến

Một phần của tài liệu Trần thị minh thúy (Trang 78 - 81)

Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha=0.840

TC1: Khả năng thanh toán 14.36 4.744 .582 .824

TC2: Chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu 14.58 4.555 .677 .802

TC3: Chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận 14.34 4.567 .635 .811

TC4: Hiệu quả sử dụng vốn 14.48 4.329 .671 .701

TC5: Khả năng cân đối nguồn vốn 14.52 4.360 .668 .802

Cronbach’s Alpha=0.797

QL1: Cán bộ quản lý có đầy đủ năng lực, phẩm chất để quản lý và điều hành doanh nghiệp

7.34 2.117 .653 .709

QL2: Cán bộ quản lý có khả năng quản trị, hoạch định và thực hiện chiến lược

7.28 2.047 .675 .685

QL3: Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy được thực hiện rõ ràng, chuyên nghiệp

7.42 2.167 .593 .773

Cronbach’s Alpha=0.885

VC1: Cơ sở vật chất hiện đại 16.95 4.680 .643 .879

VC2: Năng lực mạng lưới truy ền

dẫn 16.89 4.407 .737 .857

VC3: Sử dụng công nghệ tiên tiến trong cung cấp dịch vụ viễn thông di động

VC4: Cơ sở hạ tầng mạng 16.83 4.607 .708 .863 VC5: Đầu tư đ ổi mới thiết bị, công

nghệ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng 17.84 4.385 .793 .843 Cronbach’s Alpha=0.876 MR1: Dịch vụ đa dạng đáp ứng khách hàng 23.76 4.881 .891 .868

MR2: Chất lượng kết nối, đàm thoại 23.96 6.192 .155 .840

MR3: Giá cả các dịch vụ phù hợp và

có nhiều ưu đãi 23.77 5.311 .681 .866

MR4: Mạng lưới và năng lực phân phối (điểm bán hàng) cung cấp dịch vụ

23.87 4.802 .750 .850

MR5: Hoạt động chăm sóc khách

hàng 23.90 4.892 .900 .850

MR6: Chương trình truyền thơng và quảng bá tạo được ấn tượng trong tâm trí khách hàng

23.87 5.618 .750 .865

MR7: Có nhiều chính sách q tặng, khuyến mãi đi kèm hấp dẫn, thiết thực

23.90 5.672 .730 .864

Cronbach’s Alpha=0.791

NL1: Năng lực chuyên môn của

nhân viên 9.82 4.787 .587 .750

NL2: Thái độ và năng lực phục vụ

khách hàng của nhân viên 9.80 4.254 .670 .703

NL3: Số lượng nhân viên đáp ứng

nhu cầu khách hàng 9.74 4.303 .689 .694

NL4: Nhân viên có sự gắn kết, hỗ

trợ nhau trong công việc 9.83 14.855 .476 .801

(Nguồn: xử lý số liệu spss)

Hệ số Cronbach’s Alpha phảnánh mức độ chặt chẽ trong mối tương quan giữa các biến quan sát của nhân tố hướng đến.

đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thang đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi hỏi đồng thời 2 điều kiện là hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0.3.

Từ bảng số liệu phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày ở trên . Có thể thấy hệ số Cronbach’s Alpha của mỗi thang đo đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều >0.3 nên thang đo được chấp nhận và đảm bảo chất lượng tốt. Do đó, tất cả các biến quan sát đều được giữ nguyên để tiến hành các phân tích tiếp theo.

2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá

Phiếu điều tra đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Vinaphone trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Nội dung đánh giá bao gồm 24 biến quan sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 mức độ (1: Rất thấp, 2: Thấp, 3: Trung bình, 4: Cao và 5: Rất cao). Nhóm 1: Năng lực tài chính có 5 biến quan sát. Nhóm 2: Năng lực tổ chức quản lý có 3 biến quan sát. Nhóm 3: Nguồn lực vật chất, cơng nghệ có 5 biến quan sát. Nhóm 4: Năng lực marketing có 7 biến quan sát. Nhóm 5: Nguồn nhân lực có 4 biến quan sát. Để phân tích nhân tố khám phá EFA, ta cần rút trích các nhân tố. Cụ thể:

Để rút trích những nhân tố tạo thành ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của Vinaphone trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, cần dựa vào các tiêu chuẩn sau:

0.5 < KMO < 1

Kiểm định Barlett có Sig < 0.05

Phương sai trích Total Varicance Explained > 50%

Eigenvalue > 1

Hệ số KMO bằng 0.77 (lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1) và trong kiểm định Bartlett’s Test ta có giá trị Sig. bằng 0.00 (nhỏ hơn 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan trong tổng thể, thỏa mãn hai điều kiện trên thì có thể tiến hành phân tích nhân tố EFA với dữ liệu thu thập được, các yếu tố này đều có giá trị Eigenvalue>1, chứng tỏ các yếu tố được trích có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại mơ hình. Tổng phương sai trích bằng 63.483% (lớn hơn 50%) nên việc phân tích là thích hợp.

Một phần của tài liệu Trần thị minh thúy (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w