Âm điện của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của

Một phần của tài liệu Chuyende BHTTH 2015 chuyen (Trang 36 - 37)

một nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.

Trong hóa học có nhiều thang độ âm điện khác nhau do các tác giả tính tốn dựa trên

cơ sở khác nhau, tuy nhiên phổ biến hơn cả là thang độ âm điện Pauling do nhà hóa học Linus Pauling thiết lập năm 1932. Năm 1934, nhà hóa học người Mỹ R.Maulliken đưa ra giải thích về độ âm điện. Nếu lấy độ âm điện của H là 2,2 làm chuẩn thì độ âm điện của các nguyên tố xác định theo Maulliken rất phù hợp phương pháp Pauling.

- Độ âm điện của nguyên tử chịu ảnh hưởng của cả số hiệu nguyên tử và khoảng

cách giữa các electron hóa trị với hạt nhân. Độ âm điện càng cao thì khả năng hút electron càng mạnh.

2.Các tính chất tuần hồn của độ âm điện a) Chu kỳ

Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trái qua phải), độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần.

Trong một chu kì, số điện tích tăng dần ở mỗi nguyên tố trong khi hiệu ứng chắn các

electron ở các lớp trong là như nhau làm tăng lực hút của hạt nhân lên các electron. b)Nhóm

Trong cùng một nhóm A (từ trên xuống dưới) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần.

* Nguyên nhân:

Vì trong một nhóm, số lớp electron tăng dần theo điện tích hạt nhân, chính vì thế điện tích hiệu dụng giảm, hiệu ứng chắn electron ở các lớp ngoài cùng lớn tạo lực đẩy các electron khác không liên kết được với hạt nhân làm cho độ âm điện trong một nhóm càng kém đi.

3. Các tính chất khác

Một phần của tài liệu Chuyende BHTTH 2015 chuyen (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w