NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Một phần của tài liệu Chuyende BHTTH 2015 chuyen (Trang 45 - 46)

- Trang 315, Chemitry, phần Chemical concepts

NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các ngun tố trong bảng tuần hồn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. (3) Vd: So sánh tính chất hóa học của P (Z=15) với Si (Z=14) và S (Z=16), với N (Z=7)

và As (Z=33).

Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố Si, P, S thuộc cùng một chu kì. Nếu xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần ta được Si, P, S. Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim tăng. Vậy P có tính phi kim yếu hơn S và mạnh hơn Si. Trong nhóm VA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính phi kim giảm dần. Vì vậy theo thứ tự N, P, As thì P có tính phi kim yếu hơn N và mạnh hơn As. Vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S, hiđroxit của nó là H3PO4 có tính axit yếu hơn HNO3 và H2SO4.

V. DỰ ĐỐN TÍNH CHẤT CỦA MỘT NGUYÊN TỐ:

Dựa vào bảng tuần hồn cấu hình electron và tính chất hóa học của các ngun tố chưa tìm ra

Vd: Ngun tố có số hiệu Z=87 không tồn tại trong tự nhiên, nhưng trước khi điều chế nhân tạo được ngun tố đó, người ta dự đốn được cấu hình electron và những tính chất hóa học cơ bản của nó như sau:

+ Z=87 => số p= số e = 87

+ Có 7 lớp electron và thuộc chu kì 7

+ Có 1 electron lớp ngồi cùng và thuộc nhóm IA

+ Vì ở nhóm IA nên tính chất hóc học của nó là tình chất của kim loại kiềm. Hơn nữa, nó có tính kim loại kiềm mạnh vì nằm ở cuối nhóm

+ Cấu hình electron và tính chất hóa học của ngun tố Franxi (Z=87) được điều chế nhân tạo năm 1939 đã xác nhận các dự đốn trên là chính xác

+ Ngun tố Franxi có cấu hình electron như sau:

Một phần của tài liệu Chuyende BHTTH 2015 chuyen (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w