Bệnh xoăn vàng lá do vi rút gây ra và gây hại trên nhiều cây trồng khác nhau trong ựó có nhóm cây rau bị thiệt hại nghiêm trọng nhất là cà chua và ớt. Bệnh có thể xuất hiện ngay từ khi cây cịn nhỏ trong vườn ươm cho đến khi trồng ra ruộng và thu hoạch, phổ biến nhất là cây bắt ựầu ra hoạ Bệnh xuất hiện càng sớm thì mức độ thiệt hại càng nặng [14]. Cây bị bệnh còi cọc lá màu vàng nhạt trong khi gân lá màu xanh tạo thành vết xanh vàng loang lổ, lá nhỏ lại và nhăn nheo, thô cứng, ngọn xoăn, cây sinh trưởng kém, thấp nhỏ, phân nhiều nhánh, cành không phát triển ựược. đốt thân hoặc các ựốt ngắn lại và hơi uốn cong. Cây bị bệnh sớm và nặng có thể chết. Nếu bị muộn và nhẹ thì những lá non ra sau mới bị xoăn, cây có thể ra hoa và trái nhưng rụng
nhiềụ Nếu có trái thì trái nhỏ, méo mó, cứng, chất lượng kém. Bệnh xoăn vàng lá cà chua lan truyền qua trung gian là bọ phấn. Vi rút lây lan chủ yếu do bọ phấn trắch hút từ cây bệnh rồi truyền sang cây khỏẹ Vi rút lan truyền rất nhanh, khi bọ phấn bắt ựầu chắch hút cây cà chua, vi rút sẽ được truyền trong vịng 15-30 phút. Mật ựộ bọ phấn càng cao thì cây bị bệnh càng nhiềụ Bệnh không lan truyền qua hạt giống và ựất. Hằng năm, bệnh thường phát sinh mạnh vào tháng 10-11 và gây hại nặng vụ cà chua xuân hè tháng 3-4, đặc biệt khi trời nắng, ấm và ắt mưa [1].
Thực tế sản suất cà chua nước ta cho thấy năng suất của cà chua còn hạn chế khơng chỉ do khó khăn về giống, kỹ thuật vốn ựầu tư mà còn do sự phát sinh, phát triển của dịch hại trên từng vùng, từng vụ hết sức phức tạp, bao gồm dịch hại do côn trùng, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn và vi rút, trong ựó nghiêm trọng nhất là bệnh héo xanh (do vi khuẩn Ralstonia solanacearum) và bệnh xoăn vàng lá ( do tomato yellow
leaf curl virus - TYLCV thuộc chi Begomovirus, họ Geminiviridae). đặc biệt trong những năm gần ựây, bệnh xoăn vàng lá ựã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng trên vụ cà chua thu ựông sớm và cà chua xuân hè. Cây cà chua bị bệnh vi rút xoăn ngọn sẽ làm cho hoa và nụ bị rụng nhiều, quả xốp, khơ nước phẩm chất kém, năng xuất thấp. Bệnh có thể làm giảm tới trên 90% sản lượng, tỉ lệ cây nhiễm tới 100% (Vũ Văn Hải, Hà Việt
Cường, 2007) [22]. Theo Lê Thị Liễu (2004), trong vụ đơng xuân 2003-2004 tại khu
vực Gia Lâm-Hà Nội có tới 96% số hộ ựiều tra trả lời ruộng cà chua của họ bị nhiễm xoăn vàng lá với 50% ruộng bị bệnh nặng [7].
Xoăn vàng lá ựã và ựang là bệnh vi rút gây thiệt hại kinh tế nặng nhất trong sản xuất cà chua ở Việt Nam. Quản lý dịch hại TYLCV chủ yếu dựa trên việc phòng trừ véc tơ lan truyền vi rút, bọ phấn Bemicia tabaci. Tuy nhiên, vì số lượng q lớn các lồi cây ký chủ của bọ phấn B.tabaci (500 loài trong 74 họ cây thực vật khác nhau) cùng với sự ựa dạng của các loài cây ký chủ của TYLCV (34 loài cây trồng), quan hệ giữa bọ phấn và cây ký chủ là hoàn toàn hết sức phức tạp và ựa dạng nên sử dụng biện pháp hóa học có hiệu quả rất thấp hoặc khơng có hiệu quả đồng thời lại gây ảnh hưởng tới môi trường [1]. Do vậy, việc trồng trọt các giống kháng TYLCV ựược coi là biện pháp hữu hiệu nhất có thể khắc phục triệt ựể bệnh xoăn vàng lá.
thể thực hiện thông qua lai truyền thống. Tuy nhiên lai truyền thống ựể tạo giống kháng bệnh xoăn vàng lá ựã gặp nhiều trở ngại do hạn chế về nguồn gen, gen kháng TYLCV chỉ xuất hiện ở các loại cà chua dại thêm nữa tắnh trạng kháng TYLCV thơng thường ựược quyết ựịnh ựa gen nên việc lai tạo truyền thống gặp rất nhiều khó khăn. đặc biệt bệnh xoăn vàng lá ựược coi là bệnh phức, triệu chứng bệnh xoăn vàng lá do nhiều loại vi rút thuộc chi Begomovirus, họ Geminivirus gây ra [27]. Ở Việt Nam hiện tại đã phát hiện 4 lồi vi rút gây bệnh xoăn vàng lá khác nhau (Vũ Văn Hải, Hà Việt
Cường,2007) [22]. Việc tìm kiếm một giải pháp hợp lý ựể tạo ựược giống kháng ựa vi
rút gây bệnh xoăn vàng lá cà chua là hết sức cần thiết.
Bệnh xoăn vàng lá không những gây thiệt hại ở Việt Nam mà nó cịn gây thiệt hại nặng hầu hết ở khắp các nước trên thế giớị Bệnh hại cà chua do TYLCV gây ra ựược phát hiện ựầu tiên gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất cà chua tại Israel từ những năm 1930, sau đó phát hiện bệnh xuất hiện và gây ảnh hưởng tại nước Cộng Hịa Dominica, Cuba, Jamaica vào khoảng đầu những năm 1990 và nhanh chóng lan rộng tới các nước Trung đông, các nước thuộc Bắc và Trung Phi và đông Nam Á. Cho tới nay, TYLCV xuất hiện và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất cà chua của hầu khắp các nước trên thế giới [44]. Hiện nay, đã có tới 40 lồi Bengomovirus hại cà chua ựã ựược phát hiện và công bố trên thế giới [45]. Do vậy việc tìm kiếm một giải pháp hợp lý ựể tạo ựược giống kháng ựa vi rút gây bệnh xoăn vàng lá không chỉ là vấn ựề riêng của Việt Nam.
Trên thế giới việc quản lý dịch hại do TYLCV cũng chủ yếu dựa trên việc phòng trừ véc tơ lan truyền vi rút, bọ phấn Benica tabaci (B. tabaci). Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu được đầu tư để tìm ra giải pháp phịng trừ bọ phấn nhưng cho tới nay vẫn phải lựa chọn biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Tuy nhiên, cũng tương tự như Việt Nam biện pháp hóa học cũng có hiệu quả rất thấp hoặc là khơng có hiệu quả. Do vậy trên thế giới việc trồng trọt các giống kháng TYLCV cũng ựược coi là biện pháp hữu hiệu nhất có thể khắc phục triệt để bệnh xoăn vàng lá [45].