- Chỉ tiêu theo dõi:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THAỎ LUẬN
3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ Zeatin:IAA tới sự tạo thành Callus từ thân mầm
Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Zeatin: IAA tới sự tạo thành
Callus từ thân mầm (sau 4 tuần nuôi cấy). Nồng ựộ chất đTST CT TN Zea (ộM) IAA (ộM) Tổng mẫu cấy Tỷ lệ tạo Callus (%) Chất lượng Callus 1 (ự/c) 0 0 100 5 + 2 6 6 100 65 + + 3 8 8 100 69 + + 4 10 10 100 52 + 8 8 100 88 + + 5(*) 6 6 100 78 + + Chú thắch:
(*): CT5 các mẫu lá mầm được ni cấy trong mơi trường chứa Zeatin: IAA = 8: 5 trong 5 ngày, sau đó số mẫu được chia đều ni cấy trong môi trường chứa Zeatin: IAA = 8: 8 và 6: 6.
+: Sinh trưởng kém, callus màu xám + +: Sinh trưởng tốt, callus màu xanh nhạt
ựiều tiết sinh trưởng cho tỷ lệ tạo callus ở mức thấp nhất (5%) trong các cơng thức thắ nghiệm và chất lượng callus tạo thành rất kém.
Khi tăng nồng ựộ Zeatin và IAA lên mức 6 ộM Zeatin và 6 ộM IAA (CT2) tỷ lệ callus tăng từ 5% lên ựến 65%
Sự phối hợp nồng ựộ 8ộM Zeatin và 8 ộM IAA (CT3) cho tỷ lệ tạo callus cao nhất (69%). Nhưng khi tiếp tục tăng nồng ựộ Zeatin và IAA lên mức 10 ộM Zeatin và 10ộM IAA (CT4) thì tỷ lệ tạo callus có su hướng giảm từ 69% xuống 52% và callus sinh trưởng kém, chuyển từ màu xanh nhạt Ờsáng sang màu xám.
Ở CT5 các mẫu thân mầm được ni cấy trong môi trường chứa Zeatin: IAA = 8: 5 trong 5 ngày, sau đó số mẫu ựược chia ựều nuôi cấy trong môi trường chứa Zeatin: IAA = 8: 8 và 6: 6. Kết quả cho thấy, tỷ lệ hình thành callus tăng từ 69% (CT3) lên 88% (Zeatin: IAA = 8: 8) và tăng từ 65% (CT2) lên 78% (Zeatin: IAA =6:6). Trong CT5, với nồng ựộ Zeatin: IAA = 8: 8 cho tỷ lệ tạo callus ựạt cao nhất là 88%.
Như vậy, CT5 thắ nghiệm đối với thân mầm có sự phối hợp nồng ựộ 8 ộM Zeatin và 8 ộM IAA cho tỷ lệ tạo callus đạt cao nhất là 88%, callus sinh trưởng tốt, callus màu xanh nhạt.