2.1.2.3 .Tổ chức bộ máy quản lý
2. Một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế toán Tiền lơng và cáckhoản
244
Đầu tiên, trong chứng từ ban đầu hạch toán sử dụng thời gian là bảng chấm cơng của Xí nghiệp, việc ghi chép khơng đợc rõ ràng, thống nhất.
- Việc theo dõi thời gian làm việc của ngời lao động để chấm khơng có mặt “O”, hay nghỉ có phép “P” khơng hồn theo giấy nghỉ phép theo quy định. Chỉ cần ngời nghỉ có báo miệng trớc cho ngời chấm cơng thì coi nh ngày nghỉ đó của họ là có phép và đợc tính lơng theo 100% LCB.Thêm vào đó, Xí nghiệp cũng khơng có quy định số ngày nghỉ phép tối đa đợc hởng l- ơng. Đây là một sơ hở rất lớn của lãnh đạo Xí nghiệp, và kế tốn lơng vốn rất biết điều này nhng khơng hề có góp ý với phịng tổ chức hành chính - nơi theo dõi chấm cơng, là một theo sai sót khơng đáng có và cũng khơng nên tiếp tục để tình trạng này tồn tại, tái diễn. Nó sẽ gây ra những ảnh hởng tiêu cực đến kỷ luật của Xí nghiệp.
Hiện tại, ở các đội sản xuất đang sử dụng bảng chấm công để theo dõi thời gian làm thêm giờ của ngời lao động (là bảng chấm công thứ hai đợc
làm thêm thực tế thờng là tính theo giờ. Thơng thờng, các xí nghiệp, các đội xây dựng tính miệng thì ghi vào một công thứ tự từ cột số một đến cột số 31. Hết tháng bảng chấm công làm thêm giờ này đợc chuyển lên kế tốn lơng của xí nghiệp để tính lơng cho lao động trong đội)
Việc ghi chép thời gian làm thêm của ngời lao động nh hiện giờ khơng theo dõi đợc chính xác số giờ cơng lao động thêm của nhân viên do nhẩm giờ làm theo trí nhớ rồi gộp lại ghi cơng dễ bị thiếu hoặc thừa giờ công) gây nên sự thiếu cơng bằng trong việc tính lơng.
Để đảm bảo tính thống nhất của kế tốn trong tồn Xí nghiệp,
kế tốn lơng cần hớng dẫn các phịng ban ở bộ phận quản lý đơn vị( Cơng ty, xí nghiệp ...) phải lập.
Tại Xí nghiệp, số ngời không tham gia nộp Bảo hiểm khá nhiều và lẫn trong các nhân viên nộp Bảo hiểm trên bảng thanh tốn lơng.
Để tính lơng riêng và khấu trừ hay không khấu trừ Bảo hiểm vào lơng một cách đồng loạt. Làm nh vậy, dòng tổng cộng cuối mỗi bảng thanh toán lơng sẽ thể hiện đợc rõ đợc:
Tổng số tiền trích quỹ Bảo hiểm = % Bảo hiểm phải khấu trừ x tổng số quỹ lơng cơ bản của số nhân viên có tham gia nộp Bảo hiểm .
Trong điều lệ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế thì mức trích quỹ BHXH, BHYT phải trích theo “tiền lơng cấp bậc, chức vụ, hệ số chênh lệch bảo lu (nếu có) ghi trong hợp đồng lao động và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chứcvụ, thâm niên”.
Hiện tại Xí nghiệp mới chỉ trích Bảo hiểm trên mức lơng cơ bản của nhân viên, nh vậy là mức BHXH, BHYT đơn vị trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh vẫn cịn ít hơn so với quy định. Đơn vị cha làm tròn trách nhiệm đối với quyền lợi của cán bộ cơng nhân viên trong Xí nghiệp Đây là một vấn đề rất quan trọng mà Xí nghiệp cần phải lu tâm để điều chỉnh kịp thời, vào chuyện này, gây tâm lý không tốt cho ngời lao động đối với Xí nghiệp.
Kết luận
Nền kinh tế hàng hoá , tiền tệ buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với thị trờng. Để tồn tại, phát triển và kinh doanh có hiệu quả thì bên cạnh các hoạt động đa dạng và phong phú về sản xuất kinh doanh, tất yếu các doanh nghiệp phải có một cơ chế dự báo, kiểm tra, giám đốc một cách toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quá thực tập tại Xí nghiệp xây dựng 244, mặc dù chỉ đi sâu vào vấn đề lao động tiền lơng của Xí nghiệp nhng qua đó có thể thấy đợc vai trị, tác dụng của việc tổ chức hoạch tốn kinh doanh trong cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.
Do điều kiện thời gian tiếp xúc với công việc thực tế không nhiều, kiến thức học ở trờng về lao động tiền lơng cha sâu, kinh nghiệm viết đề tài cịn ít ỏi nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thực viết chuyên đề. Rất mong đợc thầy hớng dẫn chỉ bảo thêm để em có thể hồn thành tốt chuyên đề này. Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Xí nghiệp xây dựng 244, bộ phận kế tốn Xí nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp số liệu cho bài viết này.
Mục lục
Lời mở đầu...........................................................................................................1
Phần 1: Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp........................................................................................................3
1.1.Đặc điểm, vai trị, vị trí của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp...................................................................................................3
1.1.1.Bản chất và chức năng của tiền lơng..................................................3
1.1.2.Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng........................................................4
1.2.Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp ..............................................5
1.2.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian......................................................5
1.2.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm ...................................................6
1.2.3. Hình thức tiền lơng hỗn hợp.............................................................6
1.2.4.Các hình thức đãi ngộ khác ngồi lơng..............................................6
1.3.Quỹ tiền lơng,quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCĐ........................................7
1.3.1 Quỹ tiền lơng....................................................................................7
1.3.2.Quỹ bảo hiểm xã hội.........................................................................7
1.3.3. Quỹ bảo hiểm y tế............................................................................7
1.3.4.Kinh phí cơng đồn...........................................................................8
1.4 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng.........8
1.5.Hạch tốn chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng.............................8
1.5.1.Hạch tốn số lợng lao động...............................................................8
1.5.2.Hạch toán thời gian lao động............................................................9
1.5.3. Hạch toán kết quả lao động..............................................................9
1.5.4.Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động ..............................................9
1.6. Hạch tốn tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.......................10
1.6.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng,BHXH, BHYT, KPCĐ.....10
1.6.2. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng .................10
Phần II: Thực trạng hạch tốn tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Xí nghiệp
Xây dựng 244.....................................................................................................18
2.1 khái quát chung về Xí NGHIệP xây dựng 244..........................................18
2.1.1 Lịch sử hình thành..........................................................................18
2.1.1.3. Tình hình hoạt động của xí nghiệp trong những năm qua.....19
2.1.2.Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Xây dựng 244...............................................................................21
.2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức SXKD.........................................................21
2.1.2.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ SXKD......................................21
2.1.2.3.Tổ chức bộ máy quản lý. ..........................................................23
1.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp...........................................................................23
1.3. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung......................32
Kiêm nhiệm cơng tác đảng...................................................................42
Ban chỉ huy ĐZ 500kv Plâycu-Phúlâm...........................................................57
Phần III .............................................................................................................61
Nhận xét, đánh giá và một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn Tiền l- ơng và Bảo hiểm tại xí nghiệp xây dựng 244.......................................................62
1. Nhận xét chung về công tác hạch tốn tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng tại xí nghiệp xây dựng 244............................................................................62
2. Một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế toán Tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Xí nghiệp xây dựng 244.....................................................66