CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN Lí LUẬN VỀ E-MARKETING
2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG E-MARKETING CỦA CÁC DOANH
DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
2.3.1 Thuận lợi và thành cụng
Túm lại, mức độ ứng dụng thƣơng mại điện tử và e-marketing của cỏc doanh nghiệp trong năm 2006 đó cú nhiều nột khởi sắc, nhƣng nhỡn chung doanh nghiệp cũng chỉ mới dừng ở mức độ quảng bỏ thƣơng hiệu, giới thiệu sản phẩm và trao đổi thụng tin bằng cỏc phƣơng tiện điện tử. Ở cấp độ cao hơn, việc giao dịch và ký hợp đồng bằng cỏc cụng cụ điện tử cũng đƣợc một số doanh nghiệp ứng dụng, nhƣng con số này chƣa nhiều. Trong giao dịch với cỏc đối tỏc nƣớc ngoài, doanh nghiệp cú thể sử dụng hỡnh thức trao đổi bằng thƣ điện tử nhiều hơn, tuy nhiờn với giao dịch trong nƣớc doanh nghiệp vẫn cú xu hƣớng sử dụng giấy tờ truyền thống. Đối với khỏch hàng là cỏ nhõn, một số doanh nghiệp đó bỏn hàng qua mạng, nhƣng thúi quen mua hàng truyền thống của ngƣời Việt Nam chƣa tạo cơ hội cho cỏc dịch vụ này phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp cho rằng vẫn cần thời gian đỏng kể để thúi quen tiờu dựng và tập quỏn kinh doanh trong xó hội cú sự điều chỉnh tƣơng ứng.
2.3.1.1 Mở rộng kờnh tiếp xỳc với khỏch hàng hiện cú và thu hỳt khỏch hàng mới hàng mới
Thụng qua cỏc hỡnh thức marketing qua mạng internet vừa nhanh chúng và thuận tiện, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cú thờm cụng cụ để chăm súc khỏch hàng nƣớc ngoài hiện cú và thu hỳt thờm những khỏch hàng mới. Chỉ với những tiện ớch của cụng nghệ thụng tin mới cú thể giỳp doanh nghiệp lập diễn đàn (forum) liờn kết cỏc khỏch hàng lại với nhau, cũng nhƣ lắng nghe cỏc thụng tin phản hồi từ phớa khỏch hàng. Khỏch hàng cũ và mới đều cú thể truy cập trang web của doanh nghiệp để tỡm kiếm thụng tin cũn thắc mắc qua những mục nhƣ: những cõu hỏi thƣờng gặp (FAQ)
10 Nguồn: Tham luận tại Hội thảo ứng dụng Thương mại điện tử trong ngành Thủ cụng mỹ nghệ, Hà Nội
http://svnckh.com.vn 60
2.3.1.2 Xõy dựng hỡnh ảnh doanh nghiệp
Khỏc với cỏc cụng cụ marketing thụng thƣờng, e- marketing giỳp doanh nghiệp xõy dựng đƣợc hỡnh ảnh tốt đẹp của mỡnh khụng những đối với khỏch hàng trong nƣớc mà đặc biệt là khỏch hàng ở nƣớc ngoài thụng qua trang web của doanh nghiệp hay việc tham gia vào cỏc sàn giao dịch thƣơng mại điện tử trong và ngoài nƣớc.
Việc này khụng những xõy dựng hỡnh ảnh đẹp của doanh nghiệp thụng qua hỡnh thức thiết kế, hỡnh ảnh, õm thanh sống động... mà cũn thể hiện hỡnh ảnh một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chuyờn nghiệp và năng động trờn thị trƣờng thế giới.
2.3.1.3 Tăng hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu
So với cỏc biện phỏp xỳc tiến thƣơng mại và marketing truyền thống, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều thừa nhận, việc ứng dụng cỏc biện phỏp e-marketing giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ kinh doanh với đối tỏc nƣớc ngoài, mở rộng cơ hội nghiờn cứu thị trƣờng và tỡm kiếm khỏch hàng nƣớc ngoài, tăng doanh số và kim ngạch xuất nhập khẩu đồng thời nõng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đó cú nhiều doanh nghiệp tỡm kiếm và ký kết đựơc nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu cú giỏ trị lớn khi vận dụng cỏc cụng cụ e-marketing
Về lõu dài, nếu duy trỡ tốt, những việc này sẽ giỳp doanh nghiệp nõng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của hàng húa Việt Nam trờn thị trƣờng thế giới
2.3.2. Khú khăn và tồn tại
2.3.2.1 Nhận thức của doanh nghiệp về e- marketing cũn thấp
Sự phỏt triển và việc mua bỏn trờn Internet của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay cũn nằm trong giai đoạn "thai nghộn" do chƣa cú đƣợc một hệ thống hạ tầng cơ sở vững chắc. Cỏc doanh nghiệp này mới chỉ dừng lại ở việc tổ chức trờn mạng một trang web để giới thiệu hàng hoỏ của mỡnh với khỏch hàng, mà số cụng ty cú thể tạo lập và duy trỡ một trang web nhƣ vậy cũng vẫn cũn quỏ ớt. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chƣa khai thỏc trang web nhƣ cụng cụ marketing. Vẫn cũn rất nhiều doanh nghiệp trong nƣớc chƣa xem trọng vai trũ của website - chiếc cầu nối đƣa họ ra xa lộ thụng tin toàn cầu.
Hầu hết cỏc trang web của doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu núi riờng đều chƣa chỳ trọng đầu tƣ đỳng mức để tạo kờnh giao tiếp trực tuyến với ngƣời tiờu dựng, chƣa là cụng cụ xỳc tiến thƣơng mại đỳng nghĩa. Nhiều trang web mới chỉ dừng lại ở mức độ là một bản giới thiệu sơ lƣợc, hoàn toàn tĩnh, ngƣời truy cập chỉ ghộ qua một lần vỡ thụng tin ớt đƣợc cập nhật và nghốo nàn. Một số trang web khỏc
http://svnckh.com.vn 61 thỡ quỏ nhiều hỡnh ảnh quảng cỏo làm nặng nề, khú tải, nhất là trong điều kiện đƣờng truyền của Việt Nam.
Ƣu điểm mạnh nhất của trang web là tớnh tƣơng tỏc trực tiếp với ngƣời tiờu dựng cũng ớt đƣợc chỳ trọng khai thỏc. Do vậy, khi vào cỏc trang này, ngƣời truy cập ớt khi cú đƣợc cảm giỏc quan tõm, chăm súc do thiếu cỏc mục nhƣ: tiếp nhận thụng tin phản hồi, gúp ý, giải đỏp thắc mắc... Một số trang thiết kế mẫu đơn đặt hàng quỏ dễ dói, mà chƣa cú cơ chế kiểm soỏt quy cỏch. Những hạn chế này khiến cho ngƣời truy cập cú cảm giỏc doanh nghiệp bỏ mặc website sau khi đƣa lờn mạng, do đú sẽ khụng muốn quay lại nữa.
2.3.2.2 Mụi trường xó hội và tập quỏn kinh doanh chưa tương thớch
Trong quỏ trỡnh đổi mới, Việt Nam đó chuyển một bƣớc đỏng kể sang hƣớng mở cửa nền kinh tế. Tuy nhiờn, về cỏch sống và làm việc, đa số dõn chỳng vẫn cũn quen giao dịch trờn văn bản giấy tờ, thớch giữ tiền mặt, mua hàng nhất thiết phải trải qua cụng đoạn nhỡn, sờ, nếm, thử.... Đõy là cỏc thúi quen khỏc biệt cơ bản với thƣơng mại điện tử, đồng thời cũng là thúi quen khụng thể nhanh chúng thay đổi đƣợc. Mặt khỏc, đõy cũng là trở ngại chớnh cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi vận dụng E-marketing theo hỡnh thức B2C.
Về mặt xó hội, ngƣời Việt Nam chƣa xõy dựng đƣợc một tỏc phong làm việc theo nhúm ở tầm tồn xó hội và quốc tế, chƣa cú lối sống tuõn thủ theo phỏp luật chặt chẽ, chƣa cú thúi quen cụng nghiệp và tiờu chuẩn hoỏ. Những đặc điểm trờn cho thấy, mụi trƣờng để hỡnh thành cho một nền kinh tế với sự ứng dụng triệt để cụng nghệ thụng tin hiện đại, nền kinh tế số hoỏ núi chung hay thƣơng mại điện tử núi riờng chƣa thực sự đƣợc hỡnh thành ở Việt Nam. Đõy là một rào cản cho sự phỏt triển của cỏc hoạt động kinh tế, thƣơng mại điện tử và E-marketing tại Việt Nam.
2.3.2.3 Nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin cũn thiếu và yếu về kỹ năng
Từ năm 1995 là năm bắt đầu triển khai Chƣơng trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin cho đến nay, số lƣợng mỏy vi tớnh và số ngƣời sử dụng Internet ở Việt Nam khụng ngừng tăng lờn trong cỏc năm. Tuy nhiờn, vẫn cũn khoảng cỏch lớn giữa việc "cú biết đến" mỏy tớnh điện tử và cỏc ứng dụng của cụng nghệ thụng tin, với khả năng ứng dụng thực sự cỏc phƣơng tiện đú, đặc biệt là ứng dụng Internet. Tại nhiều cơ quan và doanh nghiệp, trỡnh độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý và kinh doanh núi chung cũn thấp. Một số cơ quan đó nối mạng Internet nhƣng hiệu quả sử dụng rất kộm do chƣa cú kỹ năng sử dụng và do trỡnh độ tiếng Anh cũn yếu so với yờu cầu khai thỏc thụng tin trờn mạng.
http://svnckh.com.vn 62 Đồng thời khụng phải tất cả cỏc sinh viờn cụng nghệ thụng tin đều làm việc cho cỏc doanh nghiệp nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp này phỏt triển và ứng dụng mạng Internet mà phần lớn trong số họ làm việc cho cỏc doanh nghiệp chuyờn mua bỏn cỏc sản phẩm điện tử và tin học. Điều này gõy nờn tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu cỏc kỹ sƣ cụng nghệ thụng tin tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, cỏc chuyờn gia cụng nghệ thụng tin của Việt Nam chủ yếu đƣợc đào tạo từ cỏc trung tõm khoa học kỹ thuật lớn nhƣ cỏc trƣờng đại học nhƣ Đại học Bỏch Khoa, Đại học Tổng Hợp, Đại học khoa học kỹ thuật,... Tuy nhiờn với lực lƣợng sinh viờn ra trƣờng vào khoảng 10.000 sinh viờn mỗi năm thỡ vẫn khụng đủ nhu cầu về cỏn bộ cụng nghệ thụng tin cho khoảng 120.000 doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam phải đi thuờ thiết kế và quản lý trang web của mỡnh dẫn đến khụng đảm bảo đƣợc chất lƣợng hoạt động E-marketing của mỡnh.
2.3.2.4 Hạ tầng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng chưa đỏp ứng yờu cầu
Hoạt động ứng dụng mạng Internet đũi hỏi phải cú một hệ thống tiờu chuẩn rừ ràng, thống nhất và chớnh xỏc. Nhƣng Việt Nam hiện nay chƣa hỡnh thành và thực thi đƣợc việc tiờu chuẩn hoỏ toàn bộ nền kinh tế, đa số hàng hoỏ vẫn cũn trao đổi theo mẫu và theo quan sỏt trực tiếp, hàng giả cũn phổ biến. Đồng thời, chƣa phải tất cả hàng hoỏ của Việt Nam đều cú mó số và mó vạch nờn cũng gõy khú khăn cho việc thực hiện mua bỏn trờn mạng và vận chuyển qua biờn giới. Điều này là một cản trở cho sự phỏt triển và ứng dụng của mạng Internet vào hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Mức thu nhập, mức sống của đại bộ phận dõn cƣ cũn thấp khụng cho phộp đụng đảo ngƣời dõn và cỏc doanh nghiệp tiếp cận một cỏch dễ dàng và thuận lợi với cỏc phƣơng tiện của “nền kinh tế số hoỏ” và thƣơng mại điện tử. Với mức thu nhập thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời cũn thấp, với gần 80% dõn số sống ở cỏc vựng nụng thụn, ngƣời dõn bỡnh thƣờng khú cú thể trang bị cỏc phƣơng tiện để tham gia truy cập, khai thỏc Internet và trả cỏc chi phớ cho cỏc dịch vụ trờn Internet.
2.3.2.5 Hệ thống thanh toỏn điện tử cũn yếu kộm
Hệ thống thanh toỏn điện tử vẫn cũn là hỡnh thức thanh toỏn cũn khỏ mới mẻ đối với Việt Nam hiện nay. Cho đến nay, thanh toỏn điện tử vẫn chƣa thực hiện đƣợc do chƣa thiết lập đƣợc cổng thanh toỏn trực tuyến (payment
http://svnckh.com.vn 63 gateway) kết nối cỏc ngõn hàng với nhau và với cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toỏn quốc tế.
Khụng chỉ cú cỏc ngõn hàng, nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng quan tõm tới việc xõy dựng cổng thanh toỏn trực tuyến và cho biết khả năng kỹ thuật hiện nay đó cho phộp làm đƣợc, tuy nhiờn vẫn cần phải cú sự cho phộp của Ngõn hàng Nhà nƣớc trong khi Ngõn hàng Nhà nƣớc chỉ xem xột việc này sau khi nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngõn hàng đƣợc ban hành.
Trong khi hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng phỏt triển khỏ nhanh thỡ việc thanh toỏn điện tử giữa doanh nghiệp với ngƣời tiờu dựng hoặc giữa ngƣời tiờu dựng với ngƣời tiờu dựng chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu kinh doanh ngày càng lớn và đa dạng. Đó cú một số cơ sở ban đầu phục vụ cho việc thanh toỏn điện tử thụng qua cỏc ngõn hàng của Việt Nam, tuy nhiờn, để thực sự ứng dụng thanh toỏn điện tử cho cỏc doanh nghiệp trong giao dịch thƣơng mại với cỏc đối tỏc trong nƣớc và nƣớc ngoài vẫn cũn gặp nhiều khú khăn do cỏc vấn đề về bảo mật và chứng thực. Hệ thống chứng thực điện tử vẫn chƣa phổ biến và khụng đƣợc bảo đảm giỏ trị phỏp lớ. Hiện cú một số tổ chức đó triển khai hệ thống cấp chứng thực điện tử nhƣ VDC, Ngõn hàng cụng thƣơng, Ngõn hàng Nhà nƣớc, tuy nhiờn vẫn chƣa tạo đƣợc uy tớn thu hỳt đƣợc sự tham gia của doanh nghiệp. Thụng tin điện tử trao đổi giữa cỏc doanh nghiệp khụng đƣợc bảo mật, vỡ vậy khụng tạo đƣợc sự tin tƣởng của doanh nghiệp khi tham gia thƣơng mại điện tử B2B. Số lƣợng cỏc doanh nghiệp khai thỏc dịch vụ này cũn hạn chế. Cỏc doanh nghiệp hiện nay chƣa thể cho phộp khỏch hàng thanh toỏn trực tuyến tại website của mỡnh thụng qua cỏc dịch vụ của ngõn hàng.
Túm lại, chƣơng 2 đó đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển của thƣơng mại điện tử và E- marketing của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Việc đỏnh giỏ thực trạng này đƣợc dựa trờn kết quả khảo sỏt điều tra xó hội học của nhúm đề tài và kết quả của Bộ Thƣơng Mại. Nhỡn chung, nhận thức về thƣơng mại điện tử và E-marketing của cỏc doanh
http://svnckh.com.vn 64 nghiệp ngày càng cao. Phần lớn cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều đó cú website riờng và bƣớc đầu vận dụng tốt hoạt động này. Việc vận dụng E-marketing đó giỳp cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh đƣợc kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trƣờng. Thực trạng vận dụng E-marketing trong cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu của cỏc ngành cũng nhƣ cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp thành cụng cũng đƣợc đề cập chi tiết..
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP VẬN DỤNG E- MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM