Nguồn: [44, tr.76]
M.Porter đã đưa ra khung phân tích CGT, là một mơ hình thể hiện một chuỗi các hoạt động tham gia vào việc tạo ra giá trị của sản phẩm và thể hiện lợi nhuận từ các hoạt động này. CGT bao gồm các hoạt động giá trị và lợi nhuận:
- Hoạt động giá trị chia ra thành hai loại chính: hoạt động sơ cấp và hoạt động hỗ trợ.
Hoạt động sơ cấp, có 5 loại như hình 2.1:
Logistics đầu vào: Tiếp nhận và tồn kho, phân phối, lưu kho, quản lý tồn kho… nguyên vật liệu.
Vận hành: Tiến trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và dịch vụ cuối cùng.
Logistics đầu ra: Thu gom, lưu trữ, phân phối các thành phẩm (sản phẩm sau thu hoạch, chế biến).
Marketing và bán hàng: Quảng cáo, khuyến mại, bán hàng, báo giá, lựa chọn kênh phân phối.
Dịch vụ: Lắp đặt, sửa chữa, huấn luyện, điều chỉnh sản phẩm...
Các hoạt động hỗ trợ, chia thành 4 nhóm tổng quát:
Thu mua: thu gom các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và các yếu tố hỗ trợ khác để sử dụng trong CGT.
Phát triển công nghệ: Công nghệ hỗ trợ cho các hoạt động tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ.
Quản trị nguồn nhân lực: Tuyển dụng, đào tạo, bố trí sắp xếp, kiểm soát và khen thưởng nhân viên.
Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: Quản trị tổng quát, lập kế hoạch, tài chính, kế tốn, pháp lý, quản trị chất lượng...
-Lợi nhuận hay lợi nhuận biên (margin) của một doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của các hoạt động biến đổi và khách hàng s n sàng mua ở mức giá cao hơn chi phí hoạt động trong chuỗi giá trị của nó. Nhờ những hoạt động này, doanh nghiệp đã tạo cho mình một cơ hội kiếm được lợi nhuận từ việc tạo ra giá trị vượt trội. Một lợi thế cạnh tranh có thể được thực hiện bằng việc thiết kế lại chuỗi giá trị nhằm tạo ra một chi phí thấp hay khác biệt hóa tốt hơn. Như vậy, CGT là một cơng cụ phân tích hữu hiệu giúp xác định những khả năng cốt lõi của doanh nghiệp và các hoạt động trong đó có thể giúp doanh nghiệp theo đuổi một lợi thế cạnh tranh như sau:
Lợi thế về chi phí: bằng việc nắm bắt rõ các loại chi phí và cắt giảm chúng
Khác biệt hóa: bằng việc tập trung vào các hoạt động có liên quan đến
khả năng cốt lõi và thực hiện chúng nổi trội hơn đối thủ cạnh tranh.
Phương pháp phân tích này thích hợp với định vị lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để lựa chọn chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Tuy nhiên, nó khơng cung cấp đủ công cụ cho nghiên cứu các chuỗi ngành hàng hoặc mở rộng ra theo lãnh thổ.
Doanh nghiệp đơn ngành
CGT của nhà CGT của CGT của kênh CGT của doanh
cung cấp nghiệp phân phối người mua
Doanh nghiệp đa ngành
CGT đơn vị kinh
doanh
CGT của nhà CGT đơn CGT của CGT của
vị kinh
cung cấp doanh kênh phân người mua
phối
CGT đơn vị kinh doanh