Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án trên đây đã phân tích, đề cập nhiều khía cạnh khác nhau liên quan trực tiếp đến nội dung mà luận án nghiên cứu như: quan niệm; vị trí, vai trị; nhân tố tác động; đánh giá thực trạng; đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tác giả có nhận xét và khái quát một số kết quả chủ yếu của các cơng trình đã tổng quan, với một số nội dung cơ bản sau đây:
Một là, hiện đã có khơng ít cơng trình, đề tài nghiên cứu đưa ra quan
niệm về nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Các cơng trình nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lượng cao, phần lớn các tác giả đã tiếp cận một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản để vận dụng vào một ngành cụ thể, mang tính đặc thù ở mỗi ngành như: khái niệm, vai trị, ý nghĩa và tầm quan trọng mang tính quyết định của vấn đề nhân lực và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, với nhiều góc độ tiếp cận của các ngành khoa học khác nhau. Đồng thời luận giải, khẳng định vai trò to lớn của việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm vị trí trung tâm của các nguồn lực phát triển của mọi quốc gia và là nguồn lực quyết định đến tăng trưởng, thịnh vượng về kinh tế của mỗi nước. Vì vậy, các cơng trình tổng quan đã quan tâm, nghiên cứu vai trị của đội ngũ trí thức trong giai đoạn hiện nay, bởi lẽ, muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao thì phải phụ thuộc trước hết vào chất lượng giáo dục, đào tạo và đầu tư khoa học, công nghệ hiện đại.
Hai là, một số cơng trình đi sâu nghiên cứu các nhân tố tác động đến
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một số tác giả đã đưa ra bộ tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phân tích những yếu tố, điều kiện có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao như: các chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, thu hút, đãi ngộ, môi
trường làm việc cho người lao động, đặc biệt lao động trí óc. Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư vào nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế; xu thế mở rộng tác quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng cộng nghiệp lần thứ tư, vừa đặt ra yêu cầu cao, vừa tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở mỗi quốc gia.
Ba là, một số cơng trình phân tích, đánh giá thực trạng, vai trị của nguồn
nhân lực đối với q trình phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển châu Á. Một số tác giả đi sâu phân tích thực trạng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng. Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, các cơng trình đã bám sát vào cấu trúc tiếp cận của nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua số lượng, chất lượng, cơ cấu. Các tác giả đều có chung một nhận định rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, kinh tế tri thức và u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, nêu ra những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của nguồn nhân lực chất lượng cao này, trong đó nhấn mạnh đến các nguyên nhân về giáo dục và đào tạo, những bất cập và chính sách xã hội chưa thực sự đổi mới cho phù hợp với nguồn nhân lực chất lượng cao.
Bốn là, thơng qua đó, các tác giả đề xuất và kiến nghị giải pháp nhằm
xây dựng và phát huy vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự phát triển bền vững của các quốc gia. Các cơng trình nghiên cứu đã hệ thống hóa, bám sát quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao; trên cơ sở đó đã đề xuất, phân tích phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các tác giả nhận thấy, phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao khơng thể đứng ngồi xu thế phát triển chung của hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức. Các cơng trình nghiên cứu
cũng đề xuất hệ thống giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục ở bậc học phổ thông; phân định rõ xu hướng phát triển theo khả năng của học sinh; định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, tăng cường liên kết đào tạo; đảm bảo sử dụng hợp lý các nguồn đầu tư cho giáo dục và đào tạo; quy hoạch đào tạo theo yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế hoạt động đào tạo nguồn nhân lực.
Một số cơng trình nghiên cứu về nguồn nhân lực trong ngành đường sắt tuy chưa nhiều, song đã phân tích cho thấy, đây là một ngành có nhiều đặc thù, địi hỏi nguồn nhân lực phải đáp ứng những tiêu chí cụ thể so với mặt bằng nhân lực chung. Bên cạnh đó, cung cầu lao động trong ngành đường sắt còn chênh lệch dẫn đến sự thiếu hụt của bộ phận nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây cũng là vấn đề phổ biến của ngành đường sắt trên thế giới đang đặt ra cần nghiên cứu, địi hỏi phải chú trọng đến các chính sách nhằm thu hút, cũng như phát huy tốt nhất năng lực của nguồn nhân lực chất lượng cao cho mục tiêu phát triển của ngành.
Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã tổng quan có liên quan đến luận án trên đây cho thấy, có nhiều nội dung, cách tiếp cận khác nhau về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao. Các cơng trình tổng quan là những nguồn tài liệu có giá trị để kế thừa, nhưng cũng là cơ sở để tác giả tìm ra khoảng trống để lựa chọn hướng nghiên cứu của luận án đi đúng và sát với góc độ chun ngành Triết học chính trị - xã hội, khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố.