Nhận diện tính trái pháp luật của quyết định hành chính về đất đa

Một phần của tài liệu NgheLuatSo2Nam2013 (Trang 26 - 29)

quyết định hành chính về đất đai

Như chúng ta đã biết, trong thời gian qua, đặc biệt là trong khoảng 10 năm trở lại đây tình hình khiếu kiện hành chính về đất đai cĩ diễn biến phức tạp và theo chiều hướng ngày càng gia tăng. Đây là loại khiếu kiện chiếm tỷ lệ cao trong các khiếu kiện hành chính, chiếm đến hơn 70% và cĩ thời điểm hơn 80%. Khiếu kiện hành chính về đất đai bắt nguồn từ việc người

khiếu kiện cho rằng: do các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành các QĐHCVĐĐ, hoặc thực hiện hành vi hành chính trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ chủ yếu là quyền sử dụng đất hoặc các lợi ích khác gắn liền với quyền sử dụng đất.

Đảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều biện pháp nhằm giải quyết, hạn chế tình hình khiếu kiện hành chính nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng chủ yếu xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Người cĩ thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước do khơng nắm vững quy định của pháp luật hoặc cĩ tình trạng tiêu cực, tham nhũng nên dẫn đến ban hành QĐHCVĐĐ trái pháp luật;

Do người dân khơng hiểu pháp luật, thấy giá trị quyền sử dụng đất quá lớn nên khiếu kiện để mưu lợi;

Do cơ quan nhà nước hoặc cán bộ, cơng chức cĩ thẩm quyền khơng nhận diện được tính trái pháp luật của các QĐHCVĐĐ nên giải quyết khiếu kiện khơng đúng hoặc do nể sợ chính quyền.

Mặc dù cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nếu việc ban hành các QĐHCVĐĐ đúng pháp luật thì chắc chắn khiếu kiện trong lĩnh vực này sẽ được hạn chế rất nhiều. Hạn chế việc ban hành các QĐHCVĐĐ bất hợp pháp sẽ gĩp phần hạn chế nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình khiếu kiện nêu trên.

Với ý nghĩa như vậy, việc tìm ra các yếu tố bất hợp pháp hay nhận diện được tính bất hợp pháp của QĐHCVĐĐ sẽ cĩ tác dụng to lớn vừa cĩ tác nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà nước vừa đảm bảo an ninh trật tư, an tồn xã hội, chống mọi biểu hiện của tình trạng tiêu cực, tham nhũng trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai.

Việc nhận diện được tính bất hợp pháp của QĐHCVĐĐ một mặt giúp cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản, đặc biệt là người cĩ thẩm quyền

thay mặt cơ quan ký ban hành các QĐHCVĐĐ cĩ kiến thức, căn cứ và kinh nghiệm để ban hành các quyết định này đúng pháp luật; mặt khác giúp cơ quan, cán bộ, cơng chức cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu kiện chuẩn xác, giúp người dân cĩ căn cứ để khiếu kiện và khiếu kiện đúng pháp luật.

Trên cơ sở các quy định của pháp luật, nghiên cứu thực tế hoạt động ban hành, hoạt động khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện QĐHCVĐĐ, chúng ta thấy muốn biết một QĐHCVĐĐ cĩ bất hợp pháp hay khơng, cần dựa vào những căn cứ sau :

Một là, tính bất hợp pháp về thẩm quyền ban hành nội dung và thẩm quyền ban hành hình thức, hoặc ký QĐHCVĐĐ.

Như đã phân tích trên, việc ký hay ban hành QĐHCVĐĐ được pháp luật đất đai, pháp luật về tổ chức chính phủ, tổ chức hội đồng nhân dân, UBND quy định rất rõ ràng, chặt chẽ, nghiêm ngặt và cụ thể. Do đĩ, một QĐHCVĐĐ được ký, ban hành khơng đúng thẩm quyền thì quyết định đĩ là quyết định bất hợp pháp. Hầu hết các QĐHCVĐĐ là quyết định của tập thể cơ quan (Chính phủ, UBND các cấp) trừ các quyết định mà UBND cấp tỉnh ủy quyền cho cơ quan quản lý đất đai cùng cấp (xem Khoản 3 Điều 52 Luật Đất đai năm 2003). Nếu cơ quan cĩ thẩm quyền kết luận quyết định bất hợp pháp về thẩm quyền thì quyết định này phải bị hủy bỏ.

Hai là. Tính bất hợp pháp về trình tự thủ tục ban hành QĐHCVĐĐ.

Yếu tố này đã được trình bày trong đặc điểm 2 nêu trên. Do vậy, khi ký hay ban hành quyết định này thì các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt (Chương V Luật Đất đai năm 2003, Chương XI Nghị định 181/2004/NĐ–CP, các điều khoản tương thích trong các văn bản pháp luật về tổ chức chính phủ về tổ chức HĐND & UBND, quy chế làm việc mẫu). Việc khơng tuân thủ các quy định này chủ yếu do nguyên nhân tiêu cực, tham nhũng hoặc vì những lý do khác. Do vậy khi thấy một quyết định trên cĩ dấu hiệu bất hợp pháp về trình tự thủ tục thì

người cĩ thẩm quyền khơng được ký hay ban hành hoặc đã ban hành rồi phải hủy bỏ.

Ba là, tính bất hợp pháp về thời hạn ban hành quyết định.

Theo quy định của pháp luật, trong một số quyết định và trong nhiều trường hợp, việc ký hay ban hành một QĐHCVĐĐ phải nghiêm chỉnh tuân thủ điều kiện về mặt thời gian, nghĩa là mốc thời gian mà trong hoặc ngồi thời hạn đĩ phải ban hành hoặc mới được ban hành.

Thực tế cho thấy, những quyết định ban hành khơng đúng quy định về mặt thời gian chủ yếu là do tiêu cực, tham nhũng hoặc xâm phạm lợi ích của tổ chức, cá nhân. Loại quyết định bất hợp pháp dạng này cũng bị khiếu kiện khá nhiều. Các cơ quan, cán bộ cơng chức cĩ thẩm quyền cần nhận diện rõ tính bất hợp pháp dạng này và cần ngăn chặn, khơng được ký hay ban hành, nếu phát hiện quyết định đã ban hành thuộc dạng này cần phải hủy bỏ (xem Điều 130 Nghị định 181/2004/NĐ – CP).

Bốn là, tính bất hợp pháp về cơ sở pháp lý.

Đa số QĐHCVĐĐ đều được ban hành trên cơ sở quy định của pháp luật đất đai, pháp luật tổ chức HĐND & UBND hoặc pháp luật về tổ chức chính phủ. Trong thể thức của QĐHCVĐĐ, cơ sở pháp lý được viện dẫn và thể hiện ở phần đầu của quyết định (phần phía dưới Quốc hiệu). Yêu cầu của tính hợp pháp về cơ sở pháp lý địi hỏi quyết định phải viện dẫn một các đầy đủ, chính xác các điều khoản pháp luật cĩ hiệu lực và phải khớp đúng với nội dung của quyết định.

Thực tế, một số QĐHCVĐĐ được ban hành nhưng khơng viện dẫn các điều khoản tương thích của pháp luật đất đai, pháp luật tổ chức HĐND & UBND, hoặc cĩ viện dẫn nhưng các điều khoản được viện dẫn đã hết hiệu lực pháp luật hoặc viện dẫn một văn bản pháp luật mâu thuẫn với văn bản cĩ hiệu lực pháp lý cao hơn, viện dẫn văn bản khơng đúng đối tượng áp dụng. Đây là loại văn bản khơng cĩ giá trị pháp luật do đĩ cần phải hủy bỏ.

QĐHCVĐĐ được ban hành là để áp dụng đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể. Do vậy QĐHCVĐĐ ban hành áp dụng khơng đúng đối tượng thì quyết định đĩ là quyết định bất hợp pháp. Ví dụ: Quyết định thu hồi đất áp dụng cho các đối tượng khơng thuộc một trong 12 trường hợp được quy định tại Điều 38 Luật Đất đai 2003, QĐHCVĐĐ cĩ dấu hiệu bất hợp pháp về đối tượng áp dụng phải bị hủy bỏ.

Ngồi ra, QĐHCVĐĐ cịn bất hợp pháp về tình tiết khách quan, dùng làm căn cứ để ban hành quyết định khơng phù hợp với nội dung của quyết định đĩ.

Như vậy, khi xem xét đánh giá một quyết định nào đĩ cĩ bất hợp pháp hay khơng, chúng ta chỉ cần xác định một quyết định chỉ cĩ một dấu hiệu bất hợp pháp trong số các dấu hiệu nêu trên thì đều là quyết định bất hợp pháp. Việc nghiên cứu, xác định các dấu hiệu nêu trên cĩ vai trị tác dụng to lớn cho việc đảm bảo hiệu quả, hiệu lực của QĐHCVĐĐ và được biểu hiện cụ thể ở những mặt sau đây:

Thứ nhất,các dấu hiệu nêu trên sẽ là cơ sở giúp người dân phát hiện chính xác tính bất hợp pháp của QĐHCVĐĐ, qua đĩ sẽ khiếu kiện đúng, tránh được tình trạng mơ hồ, thiếu căn cứ gĩp phần đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quản lý trong lĩnh vực đất đai.

Thứ hai, các căn cứ này cũng giúp nhà nước nhận diện được những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng về đất đai, về tài sản (tiền bồi thường, đền bù, hỗ trợ tái định cư… ). Việc nhận diện này thơng qua q trình phân tích những biểu hiện khuất tất trong q trình soạn thảo, ban hành các QĐHCVĐĐ của cán bộ, cơng chức, của các cơ quan cĩ trách nhiệm trong hoạt động quản lý nhà nước về đất đai.

Thứ ba,đối với các cán bộ, cơng chức cĩ trách nhiệm xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo thì việc dựa vào các căn cứ nhận diện tính bất hợp pháp của QĐHCVĐĐ sẽ cĩ tác dụng tích cực trong việc nâng cao trình độ, năng lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm, chất

lượng xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo của cá nhân, tổ chức đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai.

Việc nhận diện được tính bất hợp pháp của QĐHCVĐĐ cũng giúp cho Tịa án, đội ngũ Thẩm phán khắc phục được tình trạng hạn chế, yếu kém về kiến thức quản lý hành chính nhà nước về pháp luật hành chính (cả hình thức và nội dung); khắc phục được tình trạng lạm quyền để xem xét, giải quyết vụ án hành chính trái pháp luật.

Thứ tư, việc nhận diện tính bất hợp pháp của các QĐHCVĐĐ, cịn cĩ tác dụng to lớn giúp người dân, cộng đồng xã hội; giúp các cơ quan nhà nước kiểm tra, giám sát một cách cĩ hiệu quả việc tuân theo pháp luật, thực hiện đúng pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai.

Quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta là một lĩnh vực quản lý nhà nước cĩ đối tượng quản lý đặc thù so với đại đa số các nước trên thế giới. Do đất đai là loại tư liệu sản xuất đặc biệt thuộc sở hữu tồn dân mà nhà nước là đại diện chủ sở hữu. Việc nhà nước vừa là đại diện chủ sở hữu vừa là chủ thể quản lý, nếu khơng cĩ trình độ, năng lực quản lý khoa học, khơng cĩ cơ chế kiểm tra, giám sát trung thực, khách quan đối với lĩnh vực quản lý này, sẽ dẫn đến ảnh hưởng xấu đối với nền kinh tế, xã hội và sự phát triển, tiến bộ của đất nước.

Như vậy, để hạn chế tình trạng trên, việc quản lý nhà nước về đất đai nhất thiết phải cĩ phương pháp, cách thức minh bạch, khoa học. Việc xác định các dấu hiệu để nhận diện tính bất hợp pháp của các QĐHCVĐĐ là một biện pháp cơ bản, quan trọng, gĩp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, gĩp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chống vi phạm pháp luật, chống tiêu cực, tham nhũng, mặt khác, gĩp phần quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội tiến tới xây dụng một Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh”./.

Người nộp thuế cĩ mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết và trực tiếp sáng tạo ra các lợi ích vật chất được hình thành trong xã hội, bởi vậy việc xác định địa vị pháp lý của người nộp thuế trong quan hệ pháp luật thuế đĩng một vai trị hết sức quan trọng, nếu xác định khơng đúng thì sẽ dẫn đến hệ quả làm méo mĩ bản chất đích thực của quan hệ thuế và làm cho chính sách thuế của Nhà nước trở thành gánh nặng đối với người dân. Với vị trí pháp lý là một chủ thể chính trong quan hệ pháp luật thuế, người nộp thuế được Nhà nước trao đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản để tham gia quan hệ pháp luật đĩ. Tuy nhiên, trong các văn bản về thuế trước đây việc ghi nhận quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế chưa đầy đủ, khơng tập trung và chủ yếu được ghi trong các văn bản dưới luật. Hiện nay quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế được ghi nhận khá đầy đủ, tập trung, cĩ hệ thống trong Điều 6 và Điều 7 Luật Quản lý thuế năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012). Cĩ thể nhận thấy rằng, việc pháp luật quy định rõ ràng và chi tiết về các quyền và nghĩa vụ của mình, địa vị pháp lý của người nộp thuế trong quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp đã được nâng lên rất nhiều so với quản lý thuế theo cơ chế chuyên quản trước đây.

Địa vị pháp lý của người nộp thuế theo quy định pháp luật tại Việt Nam

Một phần của tài liệu NgheLuatSo2Nam2013 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)