Nguyên nhân dẫn tới thực trạng người chưa thành niên phạm tội và các giải pháp

Một phần của tài liệu NgheLuatSo2Nam2013 (Trang 46 - 49)

chưa thành niên phạm tội và các giải pháp phịng ngừa.

3.1. Nguyên nhân chủ quan.

Các cơng trình nghiên cứu khoa học về độ tuổi ở nước ta và một số nước trên thế giới tương tự như nước ta đều đi đến kết luận: Người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) về thể chất và tinh thần mới phát triển ở một mức độ nhất định. Do người chưa thành niên, chưa được học hành, trang bị đầy đủ kiến thức đặc biệt là kiến thức pháp luật nên nhận thức khơng hết, thậm chí khơng biết hành vi của mình là vi phạm pháp luật, là phạm tội.

3.2. Nguyên nhân khách quan.

Ngun nhân từ phía gia đình:

Do lợi ích kinh tế chi phối nên lợi ích về chuẩn mực đạo đức truyền thống ở nhiều gia đình hiện nay cĩ nguy cơ bị phá vỡ. Tình cảm và giá trị đạo đức bị coi nhẹ đã tác động trực tiếp tới nhận thức, tư duy của người chưa thành niên trong gia đình theo những hướng xấu ngược với những giá trị đạo đức truyền thống.

Nguyên nhân từ phía nhà trường.

Cơng tác giáo dục pháp luật trong nhà trường được triển khai rộng khắp nhưng phần lớn mang tính hình thức, nên hiệu quả mang lại khơng cao, các em học sinh khơng nhận thức được nhiều về pháp luật. Việc xử lý học sinh vi phạm nội quy nhà trường cũng như vi phạm pháp luật cịn chưa thường xuyên, kiên quyết và triệt để. Đáng lưu ý là tình trạng học sinh bỏ học cĩ chiều hướng gia tăng là nguy cơ, điều

kiện để tội phạm lợi dụng xâm hại hoặc dụ dỗ lơi kéo các em vào con đường phạm tội.

Nguyên nhân từ xã hội.

Chưa cĩ một Tịa án riêng mang tính thân thiện để xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội, việc xét xử người chưa thành niên phạm tội chung với người thành niên, đã tạo tâm lý khơng tốt đối với họ. Các tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma túy, mại dâm, tranh, ảnh, băng, đĩa, mạng internet cĩ nội dung xấu, kích động bạo lực khơng được ngăn chặn kịp thời và cĩ diễn biến phức tạp ảnh hưởng xấu tới tâm lý, nhận thức và hành động của người chưa thành niên.Vấn đề giải quyết việc làm, hạn chế tình trạng thất nghiệp cũng rất bức xúc. Đây chính là những nguy cơ tiềm ẩn vi phạm pháp luật của người chưa thành niên.

3.3. Các giải pháp phịng ngừa.

Về phía chính quyền, nhà trường.

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt đối với người chưa thành niên. Cần coi trọng giáo dục để người chưa thành niên hiểu rõ một số luật cơ bản liên quan tới quyền, nghĩa vụ của mình mà người chưa thành niên hay phạm phải. Đối với người chưa thành niên phạm tội bị Tịa án xử tù giam, khi đã chấp hành xong hình phạt trở về sinh sống tại địa phương với gia đình hay những trường hợp được hưởng án treo giao cho địa phương giám sát, quản lý thì địa phương cũng cần cĩ những cán bộ theo sát để động viên, cảm hĩa, xĩa bỏ sự kỳ thị, mặc cảm, tạo cơng ăn việc làm cho các em tái hịa nhập với xã hội.

Về phía gia đình.

Cha mẹ phải gương mẫu về đạo đức, lối sống, cách hành xử phải cĩ chuẩn mực, đúng với đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước và cần cĩ thời gian hợp lý để chăm sĩc, giáo dục con em mình, phải là chỗ dựa tinh thần cho con em mình là người chưa thành niên và phải thường xuyên kết hợp chặt chẽ với nhà

trường, đồn thể, chính quyền, cơ quan pháp luật để kịp thời uốn nắn, giáo dục khi cĩ hành vi vi phạm pháp luật do con em mình gây ra.

Về các quy định của pháp luật.

Thứ nhất:Cần hồn thiện các quy định của BLHS.

Trong các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành, đang cĩ sự mâu thuẫn giữa các quy định tại Phần chung và Phần các tội phạm. Để khắc phục sự mâu thuẫn này tác giả thấy cần sửa đổi quy định tại cấu thành cơ bản của các Điều 115 tội “giao cấu với trẻ em”và Điều 116 tội “Dâm ơ đối với trẻ em” theo hướng khơng quy định trong cấu thành cơ bản của hai điều luật này là “người nào đã thành

niên…”mà nên quy định như cấu thành cơ bản của các Điều 111, 112, 113, 114 BLHS. Cĩ như vậy, mới tránh lọt người phạm tội và khơng mâu thuẫn với quy định tại Điều 12 BLHS như đã phân tích.

Thứ hai:Về vấn đề áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội.

Với những vụ án đặc biệt nghiêm trọng đã cĩ nhiều ý kiến trái ngược của các nhà khoa học, các luật gia, các nhà chuyên mơn trong việc cĩ nên tăng hình phạt áp dụng khi xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội hay khơng. Cĩ nên hạ độ tuổi chưa thành niên xuống là 16 tuổi hay khơng. Về vấn đề này, quan điểm của tác giả cho rằng việc quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cũng như độ tuổi chưa thành niên theo cơng ước quốc tế là do quy định của mỗi quốc gia thành viên, vấn đề này đã được thể hiện rõ tại Điều 1 Cơng ước về Quyền trẻ em (Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 20/11/1989): “ Trong phạm vi của Cơng ước này, trẻ em cĩ nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đĩ quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp quốc về việc áp dụng pháp luật đối với người chưa thành niên được Đại Hội đồng Liên Hợp quốc thơng qua ngày 29/1/1985 nêu rõ: “Người

chưa thành niên là trẻ em hay người ít tuổi tùy theo từng hệ thống pháp luật cĩ thể bị xét xử vì phạm pháp theo một phương thức khác với việc xét xử người lớn (Quy tắc số 2.2 mục a). Hiện một số nước trên thế giới và khu vực, cũng cĩ những quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự khác nhau như: Vương Quốc Anh là 10 tuổi, Liên bang Nga 13 tuổi, Irac là 7 tuổi.

Theo quan điểm của tác giả, khơng cần thiết phải hạ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hay hạ độ tuổi người chưa thành niên, mà nên sửa đổi BLHS theo hướng tăng mức hình phạt khi xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội, mặc dù hiện cũng cĩ nhiều quan điểm khơng đồng ý, song với thực trạng người chưa thành niên phạm tội hiện nay, chúng ta cũng cần cĩ sự thay đổi về chính sách hình sự theo hướng nghiêm khắc hơn cho phù hợp với tình trạng gia tăng người chưa thành niên phạm tội hiện nay. Điều đĩ cũng khơng trái với nội dung của các cơng ước quốc tế. Khi nghiên cứu mức hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội ở một số nước thì thấy: Trung Quốc: Điều 49 BLHS năm 1997 đã cấm áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa đủ 18 tuổi vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội. Thái Lan: Mức phạt tù tối đa dành cho đối tượng chưa thành niên phạm tội đặc biệt nghiêm trọng là 50 năm tù. Nhật Bản: Chưa trưởng thành vẫn tử hình. Tuổi trưởng thành của người Nhật Bản theo luật định là 20 tuổi. Dù vậy, Nhật Bản vẫn quy định người chưa thành niên ở độ tuổi 18, 19 cũng cĩ thể bị tuyên án tử hình với án đặc biệt nghiêm trọng. Ở Việt Nam, theo BLHS năm 1985, nếu điều luật quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên là 20 năm tù, đối với người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi là 15 năm tù. BLHS năm 1985 được sửa đổi bổ sung bốn lần nhưng quy định trên chưa thay đổi. Năm 1999, Quốc hội thơng qua Bộ luật hình sự năm 1999, vẫn quy định khơng áp dụng tù chung thân, tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. Mức

quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi tuổi đến dưới 18 tuổi là khơng quá 18 năm tù (trước đây là 20 năm tù), đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là khơng quá 12 năm tù (trước đây là 15 năm tù). Theo tác giả, cần nâng mức hình phạt nếu tới khung tử hình thì độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 phải là chung thân và độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16 phải là 20 năm và khi tổng hợp hình phạt cũng nên tổng hợp theo trường hợp bình thường là đến 30 năm. Việc sửa đổi này, theo chúng tơi khơng trái với các cơng ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia cụ thể như: Khoản 5 Điều 6 Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, cĩ hiệu lực ngày 23-3-1976. Việt Nam ký ngày 24-9-1982 quy định “Khơng được phép

tuyên án tử hình với người phạm tội dưới 18 tuổi và khơng được thi hành án tử hình đối với phụ nữ đang mang thai”. Điều 37a Cơng ước của

Liên hợp quốc về quyền trẻ em, cĩ hiệu lực từ ngày 2-9-1990. Việt Nam phê chuẩn ngày 20-2- 1990 quy định: “Các quốc gia thành viên sẽ

bảo đảm rằng:a) Khơng cĩ trẻ em nào phải chịu sự tra tấn, đối xử, trừng phạt, độc ác, vơ nhân đạo hay làm mất phẩm giá. Sẽ khơng xử án tử hình hoặc tù chung thân khơng cĩ khả năng phĩng thích vì những hành động phạm pháp do người dưới 18 tuổi gây ra”.

Theo pháp luật của Việt Nam, trong quá trình cải tạo thì người bị kết án vẫn cĩ cơ hội được giảm án và được trả tự do trước thời hạn. Do vậy, việc tăng mức hình phạt là cần thiết, phù hợp với tình hình gia tăng tình trạng người chưa thành niên phạm tội hiện nay và mới đủ sức để răn đe, ngăn chặn tình trạng xúi giục, kích động người chưa thành niên phạm tội hiện nay và nâng cao được hiệu quả phịng ngừa tội phạm do người chưa thành niên gây ra thơng qua cơng tác xét xử của Tịa án và khơng trái với các cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Thứ ba: Cần thành lập tịa án cho người chưa thành niên và cĩ một đội ngũ cán bộ chuyên biệt phục vụ cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử đối với người chưa thành niên.

- Việc thành lập tịa án cho người chưa thành niên là việc cấp bách, cần làm ngay. Đây cũng chính là cơng cụ phịng chống tội phạm trong lứa tuổi này một cách hiệu quả. Bởi lẽ người chưa thành niên cĩ tâm, sinh lý chưa hồn thiện, nhận thức hạn chế, chịu nhiều tác động từ mơi trường, điều kiện, hồn cảnh ngoại cảnh. Trong khi đĩ, thực tiễn xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội hiện nay đang cĩ nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Các quy định về xử lý người chưa thành niên phạm tội vừa ít, vừa thiếu; quy định về trình tự thủ tục đối với người chưa thành niên tham gia tố tụng với vai trị nạn nhân, người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nhân chứng hầu như chưa cĩ.

- Cần chú trọng đào tạo đội ngũ những người tiến hành tố tụng cả Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán chuyên biệt được trang bị những kiến thức cần thiết để nắm bắt hiểu biết về tâm lý học cũng như về khoa học giáo dục khi xét xử đối với các bị cáo là người chưa thành niên phạm tội.

- Thực hiện các quy định trong việc xử lý người chưa thành niên phạm tội, ở các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử tại chương X BLHS, Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình sự. Nghị quyết số 03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 của Tịa án nhân dân tối cao và một số văn bản khác đảm bảo quyền cũng như đường lối xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.

- Tịa án nhân dân đặc biệt là ở cấp huyện, cần chú ý tăng cường xét xử lưu động các vụ án tại địa phương nơi cĩ người chưa thành niên phạm tội gây ra để vừa tuyên truyền, giáo dục vừa trừng trị những kẻ chủ mưu, cầm đầu. Cần áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm n khoản 1 Điều 48 BLHS và cĩ mức án nghiêm khắc đối với người thành niên đã lơi kéo, rủ rê, kích động người chưa thành niên phạm tội./.

Hợp đồng được giao kết là sản phẩm của sự thỏa thuận, thống nhất ý chí giữa các chủ thể. Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS 2005) Việt Nam cĩ sự tiến bộ so với BLDS của các nước khác, bằng việc thừa nhận nguyên tắc“thiện chí, trung thực” trong

giao kết hợp đồng; cụ thể được ghi nhận tại Điều 6 BLDS 2005 và được nhắc lại ở Điều 389 BLDS. Nguyên tắc chung, khi hợp đồng được giao kết hợp pháp sẽ phát sinh“hiệu lực

bắt buộc thực hiện đối với các bên(Điều 4 BLDS)và các bên “phải thực hiện nghĩa vụ

của mình một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, đúng cam kết”(Điều 283 BLDS). Tuy

nhiên, nếu một trong các bên hoặc các bên vi phạm các điều kiện cĩ hiệu lực của hợp đồng, vi phạm ngun tắc thiện chí, trung thực thì hợp đồng đĩ cĩ thể bị vơ hiệu hoặc hủy bỏ. Vấn đề đánh giá lỗi trên cơ sở xác định ý chí đích thực của các chủ thể tham gia hợp đồng tại thời điểm ký kết hay sự thiện chí trong giai đoạn thực hiện hợp đồng cĩ ý nghĩa rất quan trọng khi xác định trách nhiệm dân sự đối với chủ thể cĩ hành vi vi phạm.

Một phần của tài liệu NgheLuatSo2Nam2013 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)