CANH TÁC THƠNG THƯỜNG CANH TÁC HỮU CƠ
Dùng phân bón hóa học Dùng phân bón tự nhiên
Dùng thuốc bảo vệ thực vật Dùng thiên địch như chim, côn trùng Dùng thuốc diệt cỏ để quản lý hạt Sàng, quạt, lựa bằng tay hạt giống
Cho động vật dùng thuốc kháng sinh, hóc mơn tăng trưởng, cho thuốc hóa chất khi cần chữa bệnh
Ni trồng bằng thực phẩm hữu cơ, ni “ngồi vườn” phịng bệnh
bằng phương tiện tự nhiên
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trần Thị Thùy
Nhi 22
Theo tài liệu của trang Saffronrouge.com, được trang Organics.vn dịch ra tiếng Việt,“nếu một sản phẩm có một trong những chứng nhận hữu cơ(Certified organic)
thìđược coi là sản phẩm hữu cơ.Các sản phẩm tun bốlà hữu cơ mà khơng có logo chứng nhận hữu cơtrên sản phẩm thì khơngđược coi là sản phẩm hữu cơtrừkhi mọi thành phần trong sản phẩm được làm từcác thành phần chứng nhận hữu cơ”.
Có rất nhiều tổ chức cung cấp chứng nhận hữu cơ được công nhận ở quy mô quốc tế. Tại mỗi nước cũng có những chứng nhận ở quy mơ nội địa, đây là một số tổ chức chứng nhận thực phẩm hữu cơ“Organic” có trên 95% hữu cơ:
Chứng nhận hữu cơ của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ,Ủy ban Hữu cơ Quốc gia
- United States Department of Agriculture (USDA) của Mỹ ban hành năm 200
5: chứng nhận tiêu chuẩn hữu cơ nghiêm ngặt nhất bởi vìđây là tiêu chuẩn thực phẩm
thực sự. Cơ quan này yêu cầu sản phẩm chứa 95% thành phần hữu cơ mới được sử dụng logo của họ. Ngồi ra, cơ quan này cũng khơng cho phép sử dụng chất bảo quản tổng hợp và hầu hết thành phần hóa học khi chế biến.
Cây trồng hữu cơ: Chứng nhận USDA xác nhận các tia bức xạ, bùn thải, phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu bị cấm, các sinh vật biến đổi gen không được sử dụng.
Chăn nuôi hữu cơ: Chứng nhận USDA xác nhận các nhà sản xuất đápứng các tiêu chuẩn sức khỏe và an tồn động vật, khơng sử dụng thuốc kháng sinh hoặc chất kích thích tăng trưởng, sử dụng 100% thức ăn hữu cơ và đề phòng cácđộng vật bên ngoài tới gần.
Thực phẩm đa thành phần hữu cơ: Chứng nhận USDA xác nhận các sản phẩm có ít nhất 95% thành phần chứng nhận hữu cơ.
Quy trình chứng nhận thực phẩm hữu cơ đạt chất lượng Châu Âu:theo
Quy định số834/2007 của EU vềquy trình sản xuất, chếbiến và kiểm sốt, dán nhãn hữu cơ, ta có:
Dán nhãn chứng nhận hữu cơ Châu Âu của EUđảm bảo cho người tiêu dùng về: q trình sản xuất phải tơn trọng tự nhiên và sản phẩm được sản xuất bền vững.
- Người sản xuất sản phẩm hữu cơ được kiểm tra bởi các tổ chức kiểm soát 1 lần/năm nhằm đảm bảo chấp hành các quy định về hữu cơ, quy định bảo vệsức khỏe và bảo vệ người tiêu dùng.
-Động vật được chăm thả tự do và được đối xử theo các điều điện chăm sóc động vật.
- Khơng có sản phẩm biến đổi gen trong nông nghiệp hữu cơ.
- Giới hạn khắt khe về việc sử dụng hóa chất trừ sâu, phân bón và chất kháng sinh đối với thực vật.
- Giới hạn khắt khe về việc sử dụng chất phụ gia thực phẩm, các chất hỗ trợ chế biến và các chất khác trong nông nghiệp hữu cơ.
- Hầu hết các chất được sử dụng trong sản xuất tại nông trại đều bắt nguồn tại chỗ và sử dụng nguồn lực và kiến thức bản địa.
- Các sản phẩm hữu cơ được mua tại các kênh phân phối sản phẩm hữu cơ được đảm bảo tuân theo các quy định khắt khe về bảo vệ mơi trường và chăm sóc động vật.
Lợi ích khi sử dụng thực phẩm hữu cơ
-Thực phẩm hữu cơ tốt hơn cho sức khỏe:
Một nghiên cứu về trái cây và rau quả hữu cơ ở trường Đại Học Newcastle vào năm 2014 kết luận trong thực phẩm hữu cơ hàm lượng của chất chống oxy hóa, chất ngăn ngừa ung thư và bệnh tim cũng như tăng sức đề kháng, cao hơn trái cây và rau quả thông thường từ 19% tới 69%.
Vào năm 2016, một nghiên cứu khác của châu Âu cho thấy những sản phẩm từ sữa hữu cơ chứa hàm lượng chất béo Omega-3 cao hơn, trong một vài thực phẩm có thể lên tới 50%. Điều này cũng khơng có gìđáng ngạc nhiên, vì những động vật ni trồng bằng phương thức hữu cơ thường đi nhiều hơn, nên có ít mỡ hơn.
-Thực phẩm hữu cơ có vịngon hơn:
Vì sản phẩm hữu cơ khơng được bảo vệ bởi thuốc trừ sâu, trái cây và rau củ hữu cơ phải tự bảo vệ khỏi bị côn trùng tấn công. Chúng làm điều này bằng cách tăng cường trao đổiđể sản xuất ra những chất bảo vệ hóa học, sau đó trực tiếp chuyển biến sang hương vị và mùi hương. Về cơ bản, thực vật hữu cơ bị tấn cơng bởi cơn trùng có thể tích trữ hàm lượng hóa chất hương vị cao hơn, cũng như các phân tử bảo vệ khác, bao gồm cả chất chống oxy hóa.
Thành phẩm hữu cơ thường tươi mới và mang tính chất địa phương hơn, sẽ góp phần gia tăng hương vị hơn.
-Thực phẩm hữu cơ thân thiện với mơi trường hơn:
Có rất nhiều lợi ích tích cực khi nói đến hình thức canh tác hữu cơ. Một trong số đó bao gồm: tính bền vững lâu dài, đất lành mạnh hơn, nguồn nước, khơng khí và biến đổi khí hậu, sự đa dạng sinh học…
-Thực phẩm hữu cơ thân thiện với động vật hơn:
Phúc lợi động vật được cải thiện với hình thức canh tác hữu cơ là nhờ vào sự gia tăng trong chăn nuôi tự do, ni trồng theo phương thức đồng cỏ và bởi vì nơng dân hữu cơ cam kết là một hình thức canh tác thân thiện hơn với động vật. Tất cả các động vật trong hệ thống hữu cơ phải sống trọng điều kiện tự nhiên nhất.
1.1.2. Mơ hìnhđánh giá của khách hàng cá nhân đối với chính sách tiêu thụsản phẩm Co.op Organic tại công ty TNHH MTV Co.opmart Huế
1.1.2.1. Một sốnghiên cứu liên quan
Hoạt động tiêu thụsản phẩm rất quan trọng trong kinh doanh, nó quyết định đến sựtồn tại cũng như vịthếcủa doanh nghiệp trên thịtrường. Chính vì lẽ đó, có rất nhiều nghiên cứu vềvấn đềtiêu thụnhằm đưa ra những giải pháp đểkinh doanh hiệu quảhơn. Trong nước, có một sốnghiên cứu liên quan, cần thiết đểxây dựng mơ hình nghiên cứu cho đềtài như:
Luận văn thạc sĩ của tác giả Đặng Văn Vĩnh, trườngĐại học kinh tế–Đại học Huế(năm 2011) về đềtài “Tăng cường khảnăng tiêu thụsản phẩm gạch Tuynel của công ty TNHH Coxano - Trường Sơn” đãđánh giá được hoạt động tiêu thụcủa doanh nghiệp một cách khá toàn diện đồng thời đưa ra giải pháp thiết thực.
Khóa luận tốt nghiệp của Lê ThịPhương Thảo, trường Đại học Kinh tếHuế- Đại học Huế(2010 - 2014) vớiđềtài “Phân tích và đánh giá chính sách tiêu thụsản phẩm tôn lạnh tại công ty TNHH tôn Bảo Khánh”.
1.1.2.2. Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình h ọc thuyết hành động hợp lý (TRA)
Thuyết hành động hợp lý (TRA) được xây dựng từnăm 1967 và được hiệu chỉnh mởrộng theo thời gian từ đầu những năm 70 bởi Ajzen và Fishbein (1980).
Khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p
Mơ hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tốdự đoán tốt nhất vềhành vi tiêu dùng. Đểquan tâm hơn vềcác yếu tốgóp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tốlà thái độvà chuẩn chủquan của khách hàng.
Trong mơ hình TRA, tháiđộ được đo lường bằng nhận thức vềcác thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽchú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độquan trọng khác nhau. Nếu biết trọng sốcủa các thuộc tính đó thì có thểdự đốn gần kết quảlựa chọn của người tiêu dùng.
Yếu tốchuẩn chủquan có thể được đo lường thơng qua những người có liên quanđến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…), những người này thích hay khơng thích họmua. Mức độtác động của yếu tốchuẩn chủquan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụthuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và (2) động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người cóảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người tiêu dùng làm theo những người có liên quan là hai yếu tốcơ bản để đánh giá chuẩn chủquan. Mức độthân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ. Niềm tin của người tiêu dùng vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họcũng bị ảnh hưởng càng lớn. Ý định mua của người tiêu dùng sẽbịtác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác nhau.
Trong mơ hình thuyết hành động hợp lý thì niềm tin của mỗi cá nhân người tiêu dùng vềsản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độhướng tới hành vi, và thái độhướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứkhông trực tiếpảnh hưởng đến hành vi mua. Do đó thái độsẽgiải thích được lý do dẫn đến xu hướng mua sắm của người tiêu dùng, cịn xu hướng là yếu tốtốt nhất đểgiải thích xu hướng hành vi của người tiêu dùng.
VTH: Trần Thị Thùy Nhi
Khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p
Niềm tin đối với những thuộc tính của sản phẩm
Đo lường niềm tin đối với những thuộc tính của sản phẩm Thái độ đối với hành vi Ý định hành vi S
Niềm tin vềnhững ngườiảnh
hưởng nghĩ rằng tôi nên hay không nên mua sản phẩm Quy chuẩn chủ quan
Hành vi thật sự
23 Sựthúc đẩy làm theo ý muốn
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trần Thị Thùy
Nhi 24
Sơ đồ 1.3: Thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Nguồn: Schiffman và Kanuk, Consumer behavior, Prentice – Hall International Editions, 3rd ed, 1987)
Ưu điểm:Mơ hình TRA giống như mơ hình tháiđộ ba thành phần nhưng mơ hình
này phối hợp 3 thành phần: nhận thức, cảm xúc và thành phần xu hướng được sắp xếp theo thứ tự khác với mơ hình tháiđộ ba thành phần. Phương thức đo lường thái độ trong mơ hình TRA cũng giống như mơ hình tháiđộ đa thuộc tính. Tuy nhiên mơ hình TRA giải thích chi tiết hơn mơ hìnhđa thuộc tính vì thêm thành phần chuẩn chủ quan.
Nhược điểm:Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn khi dự đoán việc
thực hiện các hành vi của người tiêu dùng mà họ khơng thể kiểm sốt được bởi vì mơ hình này bỏ qua tầm quan trọng của yếu tố xã hội mà trong mà trong thực tế có thể là một yếu tố quyết định đối với hành vi cá nhân (Grandon & Peter P. Mykytyn 2004; Werner 2004).
Yếu tố xã hội có nghĩa là tất cả nhữngảnh hưởng của môi trường xung quanh các cá nhân mà có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân (Ajzen 1991), yếu tố về thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan khơng đủ để giải thích cho hành động của người tiêu dùng.
Mơ hình hành vi d ự định (TPB)
Theo Ajzen năm 1991 về thuyết hành vi dự định, được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA; Ajzen & Fishbein, 1975), giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ màảnh hưởng đến hành vi và được định nghĩa như là mức độ nổ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991).
niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Nhân tố thứ hai làảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để thực hiện hay không thực hiện hành vi đó. Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận vào mơ hình TRA. Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi, điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi.
Sơ đồ1.4: Thuyết hành vi dự định (TPB)
(Nguồn: Schiffman và Kanuk, Consumer behavior, Prentice – Hall International Editions, 3rd ed, 1987)
Nhân tố Định nghĩa
Thái độCảm xúc tiêu cực hay tích cực của một cá nhân về hành vi thực hiện mục tiêu. (Fishbein & Ajzen, 1975)
Chuẩn chủ quan
Tiêu chuẩn chủ quanlà nhận thức của cá nhân về áp lực xã
hộiđể thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi dưới sự cân nhắc cẩn thận (Athiyaman, 2002).
Kiểm soát hành vi cảm
nhận
Nhận thức dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi (Ajzen, 1991). Trong bối cảnh nghiên cứu hệ thống thông tin “Nhận thức hạn chế bên trong và bên ngoài của hành vi” (Taylor & Todd, 1995)
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trần Thị Thùy
Nhi 26
Ưu điểm:Mơ hình TPBđược xem như tối ưu hơn mơ hình TRA trong việc dự
đốn và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hồn cảnh nghiên cứu. Bởi vì mơ hình TPB khắc phục được nhược điểm của mơ hình TRA bằng cách bổsung thêm yếu tốkiểm soát hành vi cảm nhận.
Nhược điểm:Mơ hình TPB có một sốhạn chếtrong việc dự đốn hành vi (Werner,
2004):
Thứnhất, yếu tốquyết định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủquan, kiểm
soát hành vi cảm nhận (Ajzen 1991). Có thểcó các yếu tốkhácảnh hưởng đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng chỉcó 40% sựbiến động của hành vi có thể được giải thích bằng cách sửdụng TPB (Ajzen năm 1991; Werner 2004).
Thứhai, có thểcó một khoảng cách thời gian giữa các đánh giá vềý định hành vi
và hành vi thực tế được đánh giá (Werner 2004). Trong khoảng thời gian, các ý định của một cá nhân có thểthay đổi.
Thứba, là mơ hình tiênđốn rằng dự đốn hành động của một cá nhân dựa trên
các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cá nhân khơng ln ln hành xửnhư dự đốn bởi những tiêu chí (Werner 2004).
Đ ịnh nghĩa các thành phần
Đánh giá vềnhu cầu và hành vi mua sắm sản phẩm là nghiên cứu phổbiến đã được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và tiến hành.
Theo nghiên cứu của AC Niesel vềngành hàng tiêu dùng vào năm 2012, có 4 nhân tốchính tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại cửa hàng tạp hóa được chia làm 2 nhóm là vềkinh tếvà sức khỏe, dị ứng thực phẩm (food allergy) và chi phí đi lại (transportation costs).
Một nghiên cứu khác với đềtài “Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn cà phê ngoại của người tiêu dùng tại Thành phốHồChí Minh” cơng trìnhđược tác giảTrần Thị Trúc Linh thực hiện cho luận án Thạc sĩ chuyên ngành Quản Trịkinh doanh (2016) đã sửdụng các yếu tốsau đây đểkhảo sát khách hàng:“Chất lượng, Giá cả, Mật độphân
phối, Chương trình khuyến mãi, Tháiđộ đối với việc lựa chọn cà phê ngoại, Chuẩn chủquan, Kiểm sốt nhận thức tài chính”.
Giá Chất lượng Uy tín thương hiệu
Hiệu quả tiêu thụcác sản phẩm Co.op Organic
Tiện ích sửd ụng Thiết kếbao bì
Trên cơ sở nền tảng lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trong nước và nước ngồi, tơi nhận thấy rằng hầu hết các cơng trình nghiên cứu đều kết luận rằng mơ hình dự đốn hành vi TRA là đủ cơ sở để tiến hành các nghiên cứu về xu hướng hành vi của khách hàng. Theo đó, kế thừa các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi tiêu dùng nhãn hàng riêng và sau khi phân tích các mơ hình liên quan như mơ hình TRA, mơ hình TPB, xét thấy mơ hình TRA khá phù hợp với thực trạng và quy mô nghiên cứu của đề tài, chính vì vậy, các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đều dựa trên các yếu tố thuộc mơ hình TRA và có sự hiệu chỉnh phù hợp với đặc tính sản phẩm và hướng nghiên cứu của đề tài. Mơ hình nghiên cứu đề xuất được minh hoạ bởi sơ đồ 1.5:
Sơ đồ 1.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Gi ả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảtiêu thụcác sản phẩm Co.op Organic với 20 biến quan sát đại diện, mơ hình nghiên cứu đề xuất có 5 giả thuyết tương ứng được đưa ra:
Giảthuyết H1: Giá cả của các sản phẩm Co.op Organic tác động nghịch chiều đến hiệu quảtiêu thụcác sản phẩm Co.op Organic.
Giảthuyết H2: Chất lượng của các sản phẩm Co.op Organic tác động thuận chiều đến hiệu quảtiêu thụcác sản phẩm Co.op Organic.
Giảthuyết H3: Uy tín thương hiệu Co.op Organic tác động thuận chiều đến