D. (2014) Feed enzymes, probiotic, or chitosan can
1 TT NC&PT Chăn nuôi Gia cầm VIGOVA
4.5. Ảnh hưởng của ME và CP đến chất lượng trứng
ME thì ở mức trung bình có chi phí TA thấp nhất (17.475 đồng cho 10 trứng). Chi phí TA ở các NT tương tác ME*CP dao động 16.825- 18.746 đồng cho 10 trứng, thấp nhất ở C*tb. Thơng thường, chi phí TA và tiêu tốn thức ăn (TTTA) có tương quan thuận, nghĩa là TTTA cao thì chi phí cao, nhưng điều đó chỉ đúng trong trường hợp các khẩu phần có tính chất và đặc điểm như nhau. Trong nghiên cứu này, giá TA ở khẩu phần có mức ME và CP cao thì cao hơn. Như kết quả ở trên, giữa nhóm CP cao và trung bình, ME cao và trung bình có NST và HSCHTA khơng có sự sai khác. Tuy nhiên, chi phí TA ở NT mức CP cao thấp hơn ở mức trung bình và ở mức ME trung bình thấp hơn ở mức cao, do đó vịt ở NT được ăn khẩu phần có ME trung bình và CP cao mang lại hiệu quả kinh tế tốt nhất.
Như vậy, NT có mức ME và CP tương ứng là 2.700kcal và 18,0% là tốt nhất, NST tăng
0,5-6,4%, chi phí TA giảm 1,4-11,4%.
3.4. Ảnh hưởng của ME và CP đến khối lượng trứng lượng trứng
Khối lượng trứng (KLT) là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng (CLT) và sản lượng trứng (SLT) của gia cầm. Khối lượng trứng trung bình của các giai đoạn đẻ được trình bày ở bảng 6 cho thấy, tăng mức CP từ 16% lên 18% cải thiện được KLT từ 64,77g lên 66,68g (P<0,05). Tuy nhiên, tăng CP từ 16% lên 17% thì KLT khơng sai khác. Trong khi đó mức ME tăng từ 2.600lcal lên 2.800kcal đã không ảnh hưởng đến KLT (P>0,05). Sự tương tác giữa các mức CP và ME đã ảnh hưởng đến KLT, có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê giữa NT C*tb với CP thấp kết hợp với các mức ME (TH*th, TH*tb và TH*c). Một số cơng trình nghiên cứu cũng cho thấy, KLT gia cầm khơng phụ thuộc vào mức ME ăn vào, nhưng bị ảnh hưởng đáng kể bởi hàm lượng CP khẩu phần (Fisher, 1998).
Bảng 6. Ảnh hưởng của các mức ME và CP trong thức ăn đến khối lượng trứng (g) CP (%) SEM P TH TB C 64,77b 65,88ab 66,68a 0,55 0,02 ME (Kcal/Kg) SEM P th tb c 65,47 66,01 65,85 0,16 0,450
Tương tác ME (Kcal/Kg) * CP (%) SEM P
TH*th TH*tb TH*c TB*th TB*tb TB*c C*th C*tb C*c
64,79b 64,78b 64,75b 65,40ab 66,23ab 66,02ab 66,24ab 67,01a 66,79aab 0,29 0,03
4.5. Ảnh hưởng của ME và CP đến chất lượng trứng trứng
Các chỉ tiêu CLT có ý nghĩa kinh tế lớn đối với vịt thương phẩm chuyên trứng. Ảnh hưởng của mức ME và CP trong TA đến các chỉ tiêu trên CLT khảo sát ở tuần tuổi 38 được trình bày ở bảng 7 cho thấy các mức CP và ME trong TN này chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu CLT (P<0,05). Tỷ lệ lòng đỏ dao động 33,72-34,49%, đơn vị Haugh 91,64-92,52, chỉ số lòng đỏ 0,44-0,46, độ chịu lực 4,54-4,81 kg/cm2. Nguyễn Thị Hồng Duyên (2011) nghiên cứu
trên vịt chuyên trứng Khaki Campbell cũng không thấy khác nhau về một số chỉ tiêu khảo sát trứng giữa các lô được ăn khẩu phần có các mức ME, CP và lysine khác nhau. Độ dày vỏ trứng của vịt Khaki Campbell dao động 0,33-0,36mm và độ chịu lực 4,45-4,9 kg/cm2. Các chỉ tiêu chất lượng trứng vịt VST12 cũng gần tương tự nghiên cứu của Doãn Văn Xuân và ctv (2007) đối với con lai giữa vịt Cỏ và vịt Triết Giang, chỉ số lòng đỏ 0,443-0,451; tỷ lệ lòng đỏ 35,03-36,45%; tỷ lệ lịng trắng 52,28- 53,29% và có đơn vị Haugh đạt 88,84-90,39.
4. KẾT LUẬN
Thức ăn hỗn hợp giai đoạn đẻ phù hợp cho vịt chuyên trứng VST12 cần có mức ME và CP tương ứng là 2.700kcal và 18,0%. Vì vậy, nên áp dụng mức ME 2.700kcal và CP 18% trong TA vào quy trình chăn ni vịt chuyên trứng cao sản VST12.
TÀI LIỆU THAM KHẢO