Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu PigProductionVietGAHP (Trang 46 - 50)

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Hiện nay huyện Diễn Châu có hai xã được lựa chọn tham gia dự án LIFSAP (Dự án cạnh tranh ngành chăn ni và an tồn thực phẩm) của Bộ NN&PTNT đưa chăn nuôi nuôi lợn theo hướng VietGAHP là xã Diễn Trung và Diễn Thọ, đề tài chọn cả hai xã làm địa bàn khảo sát.

3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu

Để tiến hành nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng được lựa chọn theo các bước như sau:

Trước tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo 1 tiêu thức hay nhiều tiêu thức có liên quan đến mục đích nghiên cứu (như phân tổ các hộ theo vùng, theo khu vực, theo loại hình, theo quy mơ,…). Sau đó trong từng tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị của mẫu. Đối với chọn mẫu phân tầng, số đơn vị chọn ra

ở mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó chiếm trong tổng thể, hoặc có thể khơng tuân theo tỷ lệ.

Bảng 3.2. Chọn mẫu điều tra

Quy mô Cơ cấu % số hộ Số hộ điều tra

Hộ chăn nuôi theo hướng VietGAHP 51,2 42

Hộ chăn nuôi thường 48,8 40

Tổng 100% 82

Tổng số hộ chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP trong danh sách của LIFSAP tại hai xã là: 64 hộ. Chọn ngẫy nhiên theo danh sách là 42 hộ, chiếm 65,6%, theo đó để so sánh được hiệu quả, cách thức chăn nuôi của các nhóm hộ đề tài tiến hành chọn ngẫu nhiên số hộ chăn nuôi thông thường với số mãu tương đương như hộ chăn nuôi VietGAHP từ danh sách của cán bộ thú y xã về đợt tiêm chủng cho lợn gần đây nhất.

3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin

3.2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ câp

Đây là những số liệu đã cơng bố, đảm bảo tính đại diện khách quan của đề tài nghiên cứu. Những số liệu này mang tính tổng qt, giúp cho người nghiên cứu có những bước đầu hình dung được tình hình chăn ni lợn thịt. Cụ thể như sau:

Bảng 3.3. Nguồn thu thập thông tin thứ cấp

TT Thông tin thu thập Nguồn thu thập

1 Điều kiện TN-KT-XH của huyện Phòng thống kê, phịng tài ngun mơi trường

2 Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng của huyện qua 3 năm

Giá trị thu được của nghành chăn nuôi lợn của huyện trong 3 năm

Phịng nơng nghiệp huyện Diễn Châu

3.2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Các thông tin sơ cấp là thơng tin liên quan đến tình hình sản xuất, tiêu thụ lợn của các hộ sản xuất, trang trại và hoạt động của các tác nhân thương lái. Các phương pháp được sử dụng để thu thập loại thông tin này bao gồm;

Bảng 3.4. Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Đối tượng Số Phương

STT thu thập số lượng pháp thu Thông tin thu thập

liệu thập

1 Nông dân 82 Điều tra Giá trị sản xuất, năng suất, sản lượng, chi phí sản xuất, các lợi ích các hộ có được khi áp dụng VietGAHP, các khó khăn cịn gặp phải. 2. Nơng dân 20 PRA các lợi ích các hộ có được khi áp dụng

VietGAHP, các khó khăn cịn gặp phải. Mức độ hiểu, áp dụng và mức độ cần thiết của các tiêu chí trong chăn ni khi áp dụng VietGAHP

3 Cán bộ quản 02 Phỏng Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng phát triển lý dự án vấn sâu chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP,

VietGAHP các đánh giá, nhận định

5 Thương Lái 11 Phỏng Thông tin về thị trường, giá thịt lợn hơi tại vấn sâu cổng trại, giá bán buôn

3.2.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Phương pháp này dựa trên cơ sở các phương pháp thống kê. Nội dung của phương pháp này gồm 3 nội dung là: thu thập tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn, điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm….; Xử lý và hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê và cuối cùng

là phản ánh, phân tích tài liệu (Sau khi tài liệu đã được tổng hợp): Phản ánh mức độ (nhiều hay ít, biến động và các hiện tượng của chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào) và so sánh chúng với nhau. Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn để tính tốn, mơ tả thực trạng việc phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Diễn Châu cùng với những thuận lợi và khó khăn một cách khoa học. Đồng thời trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu

thống kê có thể đánh giá mức độ của hiện tượng, tình hình biến động của các hiện tượng, mối quan hệ của các hiện tượng….

Một số phương pháp phân tích số liệu được chúng tơi sử dụng là:

Thống kê mô tả: Tổ chức thu thập số liệu trên cơ sở điều tra mẫu bao gồm các chỉ tiêu liên quan như chí phí, quy mơ đầu con, năng suất….

Phân tổ thống kê: Phân tổ các hộ thành quy mơ, các nhóm khác nhau giai đoạn và khả năng đầu tư cho chăn ni lợn, qua đó đánh giá kết quả hiểu quả kinh tế của từng hộ. kiểm định T- test được sử dụng để kiểm định sự khác biệt cho các giá trị trung bình.

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

Các chỉ tiêu liên quan đến đánh giá hiệu quả kinh tế bao gồm:

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

GO = ∑ QiPi

Trong đó:

Qi: khối lượng sản phẩm i Pi: đơn giá sản phẩm i

- Chi phí trung gian (IC): là tồn bộ các chi phí vật chất (trừ khấu hao tài sản cố định) và dịch vụ sản xuất

IC = ∑ Cj

Cj: tồn bộ chi phí vật chất dịch vụ sản phẩm j

IC đối với chăn ni lợn là tồn bộ chi phí về giống, thức ăn, thuốc thú y ... và chi phí khác như điện, nước.....

- Giá trị gia tăng (VA): là giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra trong 1 năm sau khi trừ đi chi phí trung gian

VA=GO-IC

Đối với chăn ni lợn thịt, giá trị gia tăng được tính là khoản thu sau khi lấy giá trị sản xuất trừ đi chi phí trung gian

- Thu nhập hỗn hợp (MI): là một phần của giá trị gia tăng sau khi đã trừ đi khấu hao tài sản cố định, thuế và lao động thuê (nếu có). Như vậy thu nhập hỗn hợp bao gồm cả cơng lao động gia đình và một phần lãi từ việc chăn ni lợn thịt.

MI = VA - (A + T) - lao động th ngồi (nếu có) Trong đó:

A: là khấu hao tài sản cố định.

T: các khoản thuế phải nộp.

- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (TGO) là tỷ số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian.

- Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian (TVA) TVA = VA/IC

- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI) TMI = MI/IC

- Thu nhập hỗn hợp trên tổng chi phí (TTC)

Các chỉ tiêu liên quan đến phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP

 Số hộ áp dụng quy trình VietGAHP vào chăn ni lợn thịt qua các năm

 Số đầu con lợn thịt được chăn nuôi theo VietGAHP/hộ tham gia VietGAHP qua các năm

 Khối lượng lợn hơi chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP xuất chuồng/hộ qua các năm

 Số xã, thơn (xóm) áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP trong chãn ni lợn thịt qua các năm

 Số hộ và tỷ lệ các hộ được cấp giấy chứng nhận VietGAHP

 Sự tăng lên về chỉ tiêu kết quả, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt

 Chất lượng môi trường trong khu chăn nuôi qua các năm

 Mức độ áp dụng các cơng nghệ kỹ thuật, máy móc vào trong chăn ni lợn thịt

 Số hộ chăn nuôi lợn liên kết với nhau để mua các đầu vào trong chăn nuôi

 Số hộ có ký hợp đồng với lị mổ, thương lái trong tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu PigProductionVietGAHP (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w