Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ %
(n= 2700)
Tỷ lệ sinh viên biết VTTT hàng ngày 1879 69,6
Những lứa tuổi có thể dùng VTTT hàng ngày
Vị thành niên 1286 47,6
Thanh niên 1299 48,1
Trung niên 1225 45,4
Tiền mãn kinh và mãn kinh 1128 41,8
Khi nào cần dùng thuốc tránh thai hàng ngày
Muốn tránh thai tạm thời khơng có chống chỉ định 889 32,9 Muốn tránh thai tạm thời/điều trị bệnh 290 10,7
Biết VTTT hàng ngày khơng phịng được STDs 1033 38,3
Biết VTTT hàng ngày khơng sử dụng khi có thai 942 34,9
Cách sử dụng VTTT hàng ngày
Uống 1v/ng theo hƣớng dẫn vào 01 giờ nhất định 454 16,8
Biết thời điểm sử dụng VTTT hàng ngày
Trong vòng 5 ngày đầu chu kỳ kinh nguyệt 331 12,3
Biết mức độ an toàn của VTTT hàng ngày 463 17,1
Biết hiệu quả tránh thai của VTTT hàng ngày 337 12,5
Tác dụng không mong muốn
Buồn nôn, nôn 860 31,9
Cƣơng vú 800 29,6
Đâu đầu nhẹ 747 27,7
Ra máu âm đạo nhỏ giọt 683 25,3
Hành kinh ít hoặc khơng ra máu kinh 544 20,1 * Nhận xét: Có 69,6% SV biết VTTT hàng ngày; có lần lƣợt 48,1%; 47,6%;
45,4% và 41,8% SV biết VTTT đƣợc dùng cho thanh niên, VTN, trung niên và tiền mãn kinh, mãn kinh; 32,9% SV biết VTTT đƣợc sử dụng khi muốn tránh thai hàng ngày và khơng có chống chỉ định; 16,9% SV biết VTTT đƣợc uống 1 viên/ngày theo hƣớng dẫn vào một giờ nhất định; 12,3% SV biết thời điểm uống VTTT; 12,5% SV biết VTTT có hiệu quả cao và 64,2% SV không biết tác dụng không mong muốn của VTTT.
3.2.1.5. Đánh giá kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai
Dựa vào kiến thức về các BPTT của SV nhƣ: cơ chế tránh thai, chỉ định, chống chỉ định, ƣu điểm, hạn chế, thuận lợi, không thuận lợi, cách sử dụng... chúng tôi đánh giá và phân loại theo tiêu chuẩn của Bloom, kết quả nhƣ sau: Tốt 273 (10,1%) Trung bình 482 (17,9%) Yếu, kém 1945 (72%)
Biểu đồ 3.2. Mức độ kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai
* Nhận xét:
Có 10,1% sinh viên có kiến thức về các BPTT đạt loại tốt.
*Kết quả nghiên cứu định tính kiến thức của sinh viên về các BPTT: Qua
các cuộc thảo luận nhóm với tổng số 148 sinh viên tham gia của 06 trƣờng Đại học/Cao đẳng nghiên cứu, chúng tôi thu đƣợc các ý kiến nhƣ sau:
- Đa số SV đều chƣa có hiểu biết đầy đủ về các BPTT, đặc biệt thiếu kiến thức về cách sử dụng và cách khắc phục các sự cố khi sử dụng các
BPTT; sinh viên chƣa hiểu biết về BPTT hiệu quả cao, hiệu quả thấp và biện pháp phù hợp nhất với đối tƣợng sinh viên.
- Đa số SV cho rằng chƣa đƣợc ai hƣớng dẫn về các BPTT cụ thể, mọi thông tin chủ yếu là do tự tìm hiểu trên mạng, mà trên mạng thì có q nhiều thông tin khác nhau, không biết thông tin nào chính xác.
3.2.2. Thái độ về các biện pháp tránh thai
3.2.2.1. Thái độ chung về các biện pháp tránh thai