7. Kết cấu của Luận án
1.3. Những cơng trình nghiên cứu về ý nghĩa hiện thời của triết học chính trị
hầu hết các cuốn sách nhập mơn về triết học phương Tây hiện đại và được giảng dạy nhiều tại các trường đại học hàng đầu trên thế giới với các giảng viên danh tiếng như giáo sư Ian Shapiro và giáo sư Szelenyi của trung tâm nghiên cứu MacMillan, Đại học Yale; giáo sư Michael Sandel của Đại học Harvard.
1.3. Những cơng trình nghiên cứu về ý nghĩa hiện thời của triết học chínhtrị trị
- xã hội của John Stuart Mill
Tài liệu nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu về ý nghĩa hiện thời của triết học chình trị - xã hội John Stuart Mill chủ yếu tập trung trong các luận văn, luận án cĩ thể kể đến như sau:
Trong luận án tiến sĩ triết học với đề tài Triết học chính trị của John
Stuart Mill: giá trị và bài học lịch sử (2014), tác giả Ngơ Thị Như đã tập trung
nghiên cứu điều kiện hính thành và nội dung cơ bản trong triết học chình trị của John Stuart Mill, đặc biệt là tư tưởng của John Stuart Mill về tự do, chình thể, nữ quyền trong ba tác phẩm chình là Bàn về tự do, Chính thể đại diện, Sự áp
bức phụ nữ. Ngơ Thị Như xem xét “tư tưởng tự do và tư tưởng chình thể đại
diện là hai vấn đề trọng tâm và nổi bật nhất” [70, tr.123] trong triết học chình trị của John Stuart Mill. Một số quan điểm của tác giả Ngơ Thị Như trong luận án được chúng tơi đồng tính và tiếp nối. Trong đĩ, về tư tưởng tự do, Ngơ Thị Như đã trính bày vấn đề tự do cá nhân chủ yếu thơng qua các quyền tự do mà John Stuart Mill đã thiết lập trong tác phẩm Bàn về tự do, chẳng hạn như tự do tư tưởng, tự do thảo luận, tự do sắp đặt kế hoạch cuộc sống thơng qua “lựa chọn”, tự do lựa chọn lối sống. Đặc biệt, tác giả Như đã chỉ ra mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội về mặt nghĩa vụ và nguyên tắc khi dẫn chứng về nguyên tắc tổn hại (Harm principle) với nhận định rằng “John Stuart Mill đã giải quyết hài hịa mối quan hệ tất yếu giữa cá nhân và xã hội. Ơng đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản (nguyên tắc cơng lợi, nguyên tắc tự do, nguyên tắc tổn hại) để bảo vệ tự do cá nhân, nhưng đồng thời đảm bảo lợi ìch chung cho xã hội” [70, tr.68].
Bên cạnh đĩ, tác giả Ngơ Thị Như đã đánh giá được những giá trị, hạn chế chình trong tư tưởng triết học chình trị của John Stuart Mill thơng qua việc nghiên cứu 5 vấn đề chình bao gồm: tự do cá nhân, vấn đề bính quyền phụ nữ, tiêu chuẩn đánh giá hính thức chình thể, chức năng và các cơ quan quyền lực hợp thành chình thể, dân chủ với quyền bầu cử. Theo tác giả, giá trị tư tưởng tự do của John Stuart Mill là đề cao khả năng phát triển và sáng tạo của con người về mọi mặt, là sự diễn giải tiếp nối chủ nghĩa tự do cổ điển vốn đề cao con người trong triết học phương Tây [Xem: 70, tr.129], nhận thấy nguy cơ “chuyên chế của đa số” và bảo vệ cho quyền tự do dân sự của cá nhân bao gồm quyền tự
do thảo luận. Cĩ thể nĩi, tư tưởng tự do của John Stuart Mill cĩ tầm ảnh hưởng lớn và là tiền đề lý luận cho các quan điểm sau này của ơng về quyền bính đẳng cho nữ giới và giáo dục chình trị. Bên cạnh đĩ, giá trị của tư tưởng chình thể đại diện của John Stuart Mill cũng được tác giả chỉ ra là cĩ tinh thần biện chứng khi luận giải các vấn đề liên quan đến hính thức chình thể. Ơng khơng phải người đầu tiên đặt ra việc phân chia quyền lực theo hính thức tam quyền nhưng đã xác nhận đĩ là phương thức bảo vệ chủ quyền của nhân dân chứ khơng chỉ đơn thuần là kiểm sốt quyền lực của các bên. Bàn về những hạn chế trong triết học chình trị của John Stuart Mill, tác giả chỉ rõ tư tưởng của ơng cịn cĩ những chỗ thể hiện lập trường giai cấp tư sản, cho thấy tình chủ quan, thiếu nhất quán và đánh giá thấp vai trị của quần chúng nhân dân. Ngồi ra, tác giả đã chỉ ra bốn bài học lịch sử từ triết học chình trị của John Stuart Mill. Đĩ là bài học về phát huy vai trị của giáo dục; bài học về đề cao bính đẳng cho nữ giới; bài học về xây dựng hính thức chình thể dựa trên nền tảng là lợi ìch của người dân; bài học về xây dựng đội ngũ cơng chức chuyên nghiệp.
Trong nghiên cứu triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill, chúng tơi nhận thấy rằng nội dung về tự do và chình thể đại diện là cần thiết và khơng thể khơng nhắc đến. Chình ví vậy, chúng tơi ghi nhận các kết quả nghiên cứu từ luận án của Ngơ Thị Như khi phân tìch quan niệm của John Stuart Mill về tự do và chình thể đại diện. Tuy nhiên, cơng trính nghiên cứu của Ngơ Thị Như tiếp cận từ gĩc độ triết học chình trị với phạm vi nghiên cứu chỉ trong hai tác phẩm là Bàn về tự do và Chính thể đại diện. Khi đánh giá về ý nghĩa lịch sử của tư tưởng triết học chình trị John Stuart Mill, tác giả Ngơ Thị Như tập trung vào các vấn đề và bài học liên quan đến giáo dục, đề cao bính đẳng nữ giới, xây dựng hính thức chình thể đại diện dựa trên nền tảng là lợi ìch của người dân và xây dựng đội ngũ cơng chức chuyên nghiệp. Trong khi đĩ, từ gĩc độ liên ngành cũng như mối liên hệ giữa các vấn đề chình trị - xã hội trong tư tưởng của John
Stuart Mill, chúng tơi phân tìch quan niệm của John Stuart Mill về tự do và cơng lợi, trên cơ sở đĩ, nhín nhận quan điểm của ơng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như cơng bằng phân phối, quyền bính đẳng cho phụ nữ, vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước và hính thức chình thể đại diện với tư cách là chình thể lý tưởng để thực hành dân chủ và điều phối các hoạt động xã hội, từ đĩ, đánh giá ý nghĩa hiện thời của những tư tưởng này và gợi mở một số vấn đề chình trị - xã hội mà Việt Nam đang đối mặt. Phạm vi nghiên cứu của chúng tơi cũng rộng hơn, bao gồm 4 tác phẩm là Bàn về tự do, Chính thể đại diện, Thuyết cơng lợi và
Sự áp bức của phụ nữ phản ánh cách tiếp cận vấn đề từ cả gĩc độ chình trị và xã
hội.
Ngồi ra, một luận án tiến sĩ khác cũng nghiên cứu về John Stuart Mill và bảo vệ thành cơng năm 2019, đĩ là cơng trính nghiên cứu của Nguyễn Thị Xiêm với tên gọi Quan điểm John Stuart Mill về tự do và ý nghĩa của nĩ đối với việc
thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Trong đĩ, tác giả Nguyễn Thị
Xiêm chú trọng đến quan điểm của John Stuart Mill về tự do trong các tác phẩm
Bàn về tự do, Chính thể đại diện và Thuyết cơng lợi. Tác giả khẳng định cách
tiếp cận tự do của John Stuart Mill là đề cập đến quyền tự do, cụ thể là tự do tư tưởng, tự do quan điểm và biểu đạt; tự do sở thìch; tự do tìn ngưỡng và tơn giáo; tự do đặt kế hoạch cho cuộc sống; quyền tự do của cá nhân trong mối quan hệ với xã hội. Trong đĩ, về quyền tự do của cá nhân trong mối quan hệ với xã hội, tác giả tập trung vào nguyên tắc tự do, nguyên tắc tổn hại, nguyên tắc vị lợi (hay cịn gọi là nguyên tắc cơng lợi) để khái quát các luận điểm về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, đồng thời chỉ ra rằng “thơng qua việc bảo vệ quyền tự do của cá nhân, J.S. Mill lên tiếng chống lại mọi sự chuyên chế” [94, tr.94]. Nhìn chung, đây là một cơng trính nghiên cứu tập trung vào nội dung tư tưởng tự do trong John Stuart Mill nhưng đặt trong mối liên hệ giải quyết vấn đề đảm bảo quyền con người.
Nguyễn Thị Xiêm đã chỉ ra một số giá trị và hạn chế trong quan điểm của John Stuart Mill về tự do. Cụ thể, về giá trị, tác giả cho rằng John Stuart Mill đã bảo vệ tự do cá nhân trước sự chuyên chế của xã hội, đặc biệt là tự do tư tưởng và tự do thảo luận; quan điểm về quyền và tự do dân chủ về chình trị của John Stuart Mill thể hiện qua bầu cử và ý tưởng về một nền dân chủ đại diện cũng được tác giả nhận định một trong những đĩng gĩp tiêu biểu của ơng; giá trị tư tưởng giáo dục của John Stuart Mill trong việc thực hiện quyền tự do cho người dân và mở rộng nền dân chủ [Xem: 94, tr.118]. Bên cạnh đĩ, tác giả luận án này cịn phân tìch một số hạn chế trong quan điểm tự do của John Stuart Mill như chủ trương đấu tranh cho quyền tự do của con người nhưng lại khơng bảo vệ sự bính đẳng của các dân tộc cĩ quyền tự do, độc lập; vẫn cịn những luận điểm mang tình chủ quan và thiếu nhất quán; hạn chế do lập trường giai cấp và hạ thấp vai trị của quần chúng nhân dân [Xem: 94, tr.131]. Tác giả cũng trính bày ý nghĩa quan điểm của John Stuart Mill về tự do đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay và rút ra ba bài học chình về việc đảm bảo các quyền tự do cá nhân, xây dựng hính thức chình thể bảo đảm quyền của người dân tham gia vào đời sống chình trị và bảo đảm quyền bính đẳng giới.
Nhín chung, luận án của tác giả Nguyễn Thị Xiêm tập trung vào vấn đề tự do. Cĩ thể nĩi, tư tưởng về tự do của John Stuart Mill là một trong những nội dung quan trọng và khi bàn tới ơng thí rất khĩ cĩ thể bỏ qua ví quan niệm về tự do cĩ mối liên hệ với các quan niệm, vấn đề khác trong tư tưởng triết học của ơng, đặc biệt là chình học chình trị - xã hội. Trong phần đánh giá ý nghĩa, tác giả Nguyễn Thị Xiêm bám sát theo chủ đề và mục tiêu nghiên cứu của mính khi đưa ra những bài học từ tư tưởng của John Stuart Mill về tự do trong việc đảm bảo quyền con người, cụ thể là đảm bảo các quyền tự do cá nhân, xây dựng hính thức chình thể đảm bảo các quyền tham gia vào đời sống chình trị của người dân và đảm bảo quyền bính đẳng giới. Chình ở điểm này, chúng tơi cĩ hướng tiếp
cận vấn đề khác với tác giả Nguyễn Thị Xiêm dù cùng bàn về quan niệm tự do của John Stuart Mill. Tác giả Nguyễn Thị Xiêm chủ yếu bàn về tự do với tư cách quyền con người, cịn trong luận án của mính, chúng tơi tập trung vào vấn đề tự do trong tương quan với việc giải quyết các vấn đề xã hội như nguyên tắc tự do tư tưởng và tự do thảo luận nhằm phát huy tình sáng tạo của cá nhân, dân chủ trong phát biểu ý kiến và văn hĩa tranh luận, đặc biệt là tinh thần khơng sợ nĩi sai mà chỉ sợ chân lý bị che giấu. Bên cạnh đĩ, chúng tơi khơng chỉ dừng lại ở quan niệm tự do mà cịn nghiên cứu nhiều vấn đề khác trong triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill như cơng bằng, hạn chế quyền lực nhà nước và đánh giá ý nghĩa hiện thời trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
Tài liệu nghiên cứu ngồi nước
Cuốn sách Chính trị, tơn giáo và kinh tế - chính trị cổ điển ở Anh: trường
hợp John Stuart Mill và các mơn đệ (1999) được Jeff Lipkes viết dựa trên luận
án đã thắng giải thưởng Dorfman dành cho lĩnh vực lịch sử kinh tế xã hội vào năm 1995. Trong cơng trính này, tác giả đi sâu vào nghiên cứu những giai đoạn cuối cùng trong sự nghiệp của John Stuart Mill với tư cách là nhà kinh tế học, triết gia và nhà cải cách xã hội. Những người được xem là “mơn đệ” của John Stuart Mill gồm cĩ John Elliot Cairners, Henry Fawcett, William Thomas Thornton và T.E. Cliffe Leslie. Lipkes lập luận rằng, John Stuart Mill khơng chỉ gây ảnh hưởng tới các mơn đệ của mính, mà ngược lại, những người học trị này cũng đã làm cho John Stuart Mill thay đổi một số quan điểm về kinh tế và tơn giáo vào giai đoạn cuối đời mính, chẳng hạn như quan điểm “phát triển tơn giáo” và “gia tăng hồi nghi về pháp luật kinh tế”, hoặc khái quát hơn, “về tăng trưởng kinh tế khơng chình thống” [103, tr.13-14].
Cuốn sách gồm cĩ hai phần. Trong phần 1, tại chương Giới thiệu, Lipkes khẳng định để cĩ được những thành tựu rực rỡ và trì tuệ thiên tài, John Stuart Mill đã rất tuân theo sự hướng dẫn của cha mính, ơng James Mill; sau đĩ là đến
Harriet Taylor và cuối cùng là việc lắng nghe những người mơn đệ trong nhĩm của mính. Các chương tiếp theo đĩ tập trung vào một mính John Stuart Mill và tư tưởng của ơng. Chương 2 đánh giá về những người theo thuyết của Ricardo và nền tảng quy phạm cho vị thế của John Stuart Mill về các vấn đề kiểm sốt doanh nghiệp tư nơng dân và trật tự xã hội quý tộc thống trị (là giai tầng mà Mill triệt để phản bác). Chương 3 xem xét cách thức Mill đặt ra nhằm theo đuổi cái gọi là “tơn giáo của nhân loại” với mục đìch thay thế vị trì của Kitơ giáo. Hai chiến lược ưa thìch nhất của ơng trong những năm về sau đĩ là ví mục đìch “phát triển nhân loại” bằng việc giải phĩng phụ nữ và trao quyền cho người lao động thơng qua cải cách ruộng đất và sản xuất hợp tác xã. Đây là những điểm cĩ liên quan đến luận án mà nghiên cứu sinh sẽ tiếp thu một cách cĩ chọn lọc đề phù hợp với những vấn đề nghiên cứu của mính.
Cuốn sách này của Lipkes là một cơng trính nghiên cứu cĩ giá trị, đã được cơng nhận và trao giải thưởng. Những nhận xét của Lipkes về những hạn chế trong tư tưởng của John Stuart Mill về chình trị, tơn giáo và kinh tế là những điểm mà nghiên cứu sinh muốn tím hiểu thêm để cĩ những đánh giá khách quan sau này về ý nghĩa triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill đối với lịch sử tư tưởng phương Tây.
Trong cuốn sách Bốn tiểu luận về tự do (2014), Isaiah Berlin chủ trương đưa ra hai khái niệm về tự do là “tự do phủ định” và “tự do khẳng định”. Theo đĩ, Berlin cho rằng sự khác biệt về mặt logic giữa hai câu hỏi “Ai cai trị tơi?” và “Chình phủ can thiệp tơi đến mức nào?” bao hàm sự tương phản to lớn giữa hai khái niệm tự do phủ định và tự do khẳng định của ơng [Xem: 3, tr.60]. Ý nghĩa “phủ định” của dự do xuất phát từ ý thức của cá nhân về việc ai là người cĩ quyền cai trị tơi trong giới hạn nhất định và ý nghĩa “khẳng định” của tự do bắt nguồn từ mong ước của cá nhân muốn làm chủ bản thân mính. Cĩ thể nĩi, trong tác phẩm này, Berlin đã phân tìch “tự do phủ định” trên nền tảng của chủ nghĩa
tự do truyền thống và cĩ sự phân tìch, phê phán quan điểm tự do của một số đại diện tiêu biểu, trong đĩ cĩ John Stuart Mill. Berlin cho rằng John Stuart Mill đã lập ra những danh mục khác nhau về quyền tự do và luận chứng cho nĩ nhằm tạo ra một khơng gian tối thiểu cho tự do cá nhân [Xem: 3, tr.51]. Berlin nhắc đến John Stuart Mill là “người bênh vực tự do nổi tiếng nhất” khi trìch dẫn câu nĩi của Mill rằng “Chỉ cĩ tự do xứng đáng với tên gọi, ấy là tự do mưu cầu hạnh phúc riêng của ta theo cách riêng của ta” [3, tr.52]. Đồng thời, Berlin nhấn mạnh John Stuart Mill kiên quyết bảo vệ tự do là ví mục tiêu “phủ định” ngăn ngừa can thiệp. Tuy nhiên, Berlin cho rằng quan điểm của John Stuart Mill khơng thực sự đồng nhất và bị lẫn lộn giữa việc những ép buộc cĩ thể ngăn chặn những