Chiến lược phát triển kinh doanh:

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) (Trang 39 - 40)

10 Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam số 7 04/

2.3.2. Chiến lược phát triển kinh doanh:

Một số NHTM đã chú trọng đến vie äc xây dựng chiến lược kinh doanh rõ ràng, biết mục tiêu của mình là gì và có những giải pháp rõ ràng để đạt mục tiêu, nhanh chóng tận dụng được kinh nghiệm, công nghệ, quản trị của các NHNNg. Chiến lược trong cuộc đua mới về cạnh tranh được các NHTM CP đưa ra là: phát triển đa dạng dịch vụ NH bán lẻ, đưa ra các sản phẩm dịch vụ độc đáo, thiết thực với cuộc sống. Hơn nữa, đối tượng khách hàng không chỉ là các doanh nghiệp, mà thu hút được sự quan tâm từ các hộ gia đình, sinh viên.... Sự thay đổi về tư duy định hướng khách hàng chính là nền tảng dẫn dắt cơng cuộc đổi mới kênh phân phối sản phẩm bán lẻ. Bởi thế, cuộc chạy đua giành giật khách hàng rất gay gắt. Hàng loạt sản phẩm tài chính đa õ ra đời để phục vụ cho đối tượng này như thẻ ATM, thẻ tín dụng , tiết kiệm ươm mầm tương lai, tiết kiệm ươm mầm sinh viên... Ngồi ra, cịn phải kể đến vơ vàn dịch vụ tín dụng,

KILOB OB OO KS .CO M

cho vay tiền mua nhà, mua đất, xe ôtô,... Tuy vậy, trong thực tế là nhiều NHTM Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh, trong điều hành chủ yếu vẫn là "xử lý tình huống" với cơng việc hàng ngày, chưa thấy được yêu cầu của quản lý hiện đại nên chưa chú ý đến công tác nghiên cứu và phát triển. Chủ yếu các NHTM VN cạnh tranh với nhau về lãi suất, vẫn chưa thấy dấu hiệu cạnh tranh về chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ....

Các NHNNg cũng có chiến lược cạnh tranh rõ ràng, chú ý đến công tác nghiên cứu và mở rộng thị phần, không đua về lãi suất huy động, mà chỉ phát triển dịch vụ phi tín dụng như thanh tốn quốc tế , dịch vụ khách hàng, lãi suất cho vay... để duy trì khách hàng thân thiết và lơi kéo nh ững khách hàng mục tiêu mới. Điều này dẫn đến hậu quả là những khách hàng thân thiết của các NHTM trong nước đã chuyển sang giao dịch với các ngân hàng NHNNg.

Mặt khác, việc các NH mới thành lập có phương án kinh doanh khả thi, có cơng nghệ tiên tiến, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, hoạt động trong những lĩnh vực còn nhiều khoảng trống như tín dụng tiêu dùng, ngân hàng bán lẻ, cho vay DN vừa và nhỏ... sẽ là những sự bổ sung tốt cho hệ t hống ngân hàng hiện tại. Qua đó, góp phần đa dạng hố sản phẩm và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, đồng thời tạo áp lực cạnh tranh, buộc các NH phải luôn vận động, phát triển để tiếp cận, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao cho khách hàng, đóng vai trị là trung gian tài chính đích thực và phân bổ vốn có hiệu quả cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)