Chỉ tiêu
Cây trồng
Khá Cận nghèo Nghèo
DT (ha) Tỉ lệ (%) DT (ha) Tỉ lệ (%) DT (ha) Tỉ lệ (%) Lúa 21,59 58,6 1,65 57,9 3,41 60,8 Ngô 5,80 15,8 0,30 10,5 0,90 16,0 Sắn 9,45 25,6 0,90 31,6 1,30 23,2 Tổng 36,84 100 2,85 100 5,61 100
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu điều tra
Qua bảng cơ cấu diện tích cây lương thực của các nhóm hộ khơng đồng đều, chủ yếu đất được dùng trồng lúa lá nhiều nhất, đất trồng sắn và ngô chỉ chiếm một lượng nhỏ.
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu điều tra
Qua biểu đồ 1.3 ta có thể đánh giá cơ cấu các loại cây lương thực ở từng nhóm hộ như sau:
Nhóm hộ khá: Sử dụng đất chủ yếu để trồng lúa 21,59ha chiếm 58,6% trong tổng diện tích trồng cây lương thực, đất trồng ngơ ít nhất là 5,8ha chiếm 15,8%, còn đất trồng sắn là 9,46ha chiếm 25,6%.
Nhóm hộ cận nghèo: Tổng diện tích đất sản xuất lương thực là 2,86ha, trong đó đất trồng lúa là 1,56ha chiếm 57,9% trong tổng diện tích đất sản xuất lương thực của hộ nghèo, đất trồng sắn là 0,9ha chiếm 31,6%, đất trồng ngô là 0,3ha chiếm 10,5%.
Nhóm hộ nghèo: Có tổng diện tích đất lương thực là 5,61ha, trong đó đất trồng lúa chiếm diện tích nhiều nhất với 3,41ha chiếm 60,8%, sắn là 1,3 ha chiếm 23,2%, ngô là 0,9 ha chiếm 16%.
Vậy, qua bảng và biểu đồ về cơ cấu các loại cây lương thực thì cây lúa được trồng nhiều nhất ở hầu hết các nhóm hộ, tiếp theo là diện tích sắn chủ yếu tập trung ở các đồi núi khơ cằn và nghèo dinh dưỡng, diện tích ngơ ít nhất và phân bổ tập trung ở các vùng ven sông Krông Ana và vùng đồi thấp.
4.2.2 Năng suất cây lương thực của các hộ điều tra
tác hợp lý, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của người dân,… Để biết được tình hình sử dụng đất đai và năng suất cây lương thực của người dân ở đây ta theo dõi bảng sau: