.2 Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu NguyenThiTrinhNu-K50BQTKD (Trang 44)

Áp lực từ các DN đang có trong ngành

Đây có lẽ là áp lực cạnh tranh quan trọng nhất. Nó tuân theo các quy luật sau: - Khi số lượng đơng và quy mơ tương đương nhau thì áp lực cạnh tranh cao: Nếu như trong một ngành mà quy mơ chênh lệch nhau nhiều thì thường có sự ổn định hơn. Doanh nghiệp nhỏ biết khơng thể cạnh tranh với DN lớn vì vậy họ chịu “an

CÁC ĐỐI THỦ TIỀM ẨN NHÀ CUNG ỨNG KHÁCH HÀNG SẢN PHẨM THAY THẾ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại

phận” ở một góc thị trường nơi mà khách hàng có những đặc điểm riêng, nơi DN lớn khơng thèm dịm ngó tới.

Nếu thị trường bao gồm tồn bộ các DN có quy mơ tương đồng thì khách hàng là đồng nhất vì vậy KH có thể chạy từ DN này tới DN khác dẫn tới sự dành giật KH giữa các DN.

- Tốc độ tăng trưởng của ngành cao thì áp lực cạnh tranh thấp:

Tốc độ tăng trưởng ngành cao có nghĩa là cái bánh to ra với tốc độ cao. Lúc này DN chỉ cần chiếm lấy KH mới toanh đãđủ no rồi, họ không cần thiết phải tranh giành KH của nhau nữa.

- Chi phí cố định và chi phí lưu kho trong ngành cao sẽ tạo áp lực cạnh tranh cao. Khi chi phí cố định cao DN sẽ phải sử dụng tối đa cơng suất của máy móc -> tạo ra nhiều sản phẩm trong khi chi phí lưu kho lại cao nên họ sẵn sàng giảm giá để bán được sản phẩm.

- Sản phẩm trong ngành khơng có khác biệt hóa thì áp lực cao vì sẽ cạnh tranh bằng giá: Ví dụ giữa Coca và pepsi, khó ai phân biệt được sự khác biệt giữa hai loại đồ uống này. Khi vào qn, nếu gọi Coca khơng có thì ta gọi pepsi cũng chẳng sao.

- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của khách hàng thấp thì áp lực cạnh tranh cao. Ví dụ nếu khách hàng của ta chẳng mất mát gì khi mua sản phẩm của cơng ty khác thay vì của ta thì áp lực cạnh tranh tất nhiên là cao. Nhưng nếu như việc chuyển đổi kèm theo nhiều chi phí rủi ro thì KH sẽ phải rất cân nhắc.

- Ngành có năng lực sản xuất dư thừa thì áp lực cao. Ví dụnếu như DN đang sản xuấr 100% cơng suất thì áp lực phải tìm khách hàng mới của họ sẽ khơng cao vì vậy lực cạnh tranh nên các DN khác sẽ khơng cao.

- Khi tính đa dạng chiến lược kinh doanh trong ngành khơng cao thì áp lực cao: Nếu như một ngành chỉ có thể cạnh tranh bằng giá thìđương nhiên là tất cả các DN muốn tồn tại phải theo hướng chiến lược này.

- Rào cản rút lui khỏi ngành cao thì áp lực cao. Vì nếu như rào cản rút khỏi ngành dễ thìđối thủ của ta sẽ chuyển sang ngành khác nhanh hơn thay vì trối chết bằng mọi giá để khơng bị loại bỏ.

Vì miếng bánh thì hữu hạn, khách hàng đã mua hàng từ đối thủ của bạn thì sẽ khơng mua hàng của bạn.

Áp lực từ phía khách hàng

- Khách hàng ít thì người bán phụ thuộc vào người mua. Khi người mua ít thì họ rất dễ cấu kết với nhau để càng tạo áp lực lên người bán. Nếu thị trường có trăm người bán mà chỉ có 1 người mua thìđương nhiên người mua có rất nhiều lựa chọn họ cố thể lấy giá anh A làm cơ sở để ép giá anh B.

- Khi số lượng người mua lớn thì họ có thể tập trung lại để tạo ra sức mạnh đàm phán gây áp lực lên người bán. Thông thường những người mua nếu khơng mâu thuẫn về mặt lợi ích họ sẽ tập hợp lại trong các hiệp hội để có thể có một đơn hàng lớn đàm phán với nhà cung cấp. Siêu thị bản chất cũng là việc tập hợp nhiều người mua lại với nhau để có số lượng lớnđàm phán với các nhà cung cấp cho siêu thị.

Khách hàng có thể gây áp lực?

Khách hàng ln muốn tối đa hóa lợi ích với chi phí thấp nhất. Họ ln muốn sản phẩm/ dịch vụ ngày càng chất lượng hơn nhưng giá lại càng phải giảm đi. Họ luôn ý thức được lợi thế đàm phán của mình.

Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế

- Ngành nào có lợi nhuận cao thì mức độ hấp dẫn của ngành càng cao. Áp lực từ sản phẩm thay thếcao.

- Ngành nào có nhiều sản phẩm thay thế, đặc biệt sản phẩm thay thế lại rẻ thì áp lực từ sản phẩm thay thếcao.

Tại sao sản phẩm thay thế là có thể gây áp lực?

Vì mục đích của việc mua hàng của khách hàng là để giải quyết một vấn đề nào đó của khách hàng. Một vấn đề có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau tươngứng với nhiều sản phẩm/dịch vụ khác nhau.

Khi bạn khát bạn có thể uống coca, pepsi, nước lọc, trà đá, nước cam, bia,… vì vậy sản phẩm thay thế của Coca-Cola khơng những là Pepsi mà cịn là cácđồ uống khác nữa. Khi thị phần các đồ uống khác tăng lên thìđương nhiên thị phần của Coca sẽ giảm đi vì một phần khách hàng đáng nhẽ mua coca thì họ lại dùng một sản phẩm khác thay thế.

Áp lực của các nhà cung cấp

- Khi số nhà cung cấp ít, sản phẩm thay thế lại khơng có nhiều thì áp lực từ NCC cao. Hầu hết các hàng hóa trên thị trường đều cấu thành từ nhiều thành phần từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Đơn cử như một gói mỳ tơm, ít nhất thì cũng phải có nhà cung cấp bao bì, khoai tây, gia vị,…Cái điện thoại iphone cũng có nhà cung cấp vi mạch, chip xử lý, màn hình, vỏ,…Nếu như một thành phần nào đó chỉ có một nhà cung cấp duy nhất có thể cung cấp thì áp lực của NCC đó sẽ cao. (áp lực tăng giá, giảm chất lượng, nới rộng tiến độ cung cấp, thanh tốn trước,..)

- Khi sản phẩm của NCC có đặc tính khác biệt được khách hàng đánh giá cao thì DN khó chuyển đổi sản phẩm vì vậy áp lực cao. Ví dụ như bạn có một cửa hàng cafe, mỗi quán cafe thường có một thức uống đặc biệt nào đó để lơi cuốn KH. Thức uống đó có nguyên liệu được cung cấp bởi chỉ một nhà cung cấp sẽ khác với 10 nhà cung cấp.

- Khi số lượng mua của DN chiếm tỷ trọng nhỏ thì áp lực cao. Khi lượng mua thấp thì thế đàm phán của DN rất thấp, NCC sẵn sàng hy sinh bạn. Ví dụ như tivi samsung có thể phân phối ra thị trường thông qua Pico, Topcare, Trần Anh,….Mỗi một siêu thị này không phải được nhận một cơ chế như nhau từ Samsung. Nếu siêu thị có lượng bán ra thấp thì khóđàm phán hơn so với một siêu thị có lượng bán ra cao.

– DN chịu chi phí cao thì áp lực từ nhà cung cấp cao vì việc chuyển đổi sản phẩm có thể làm tăng chi phí.

– Khi nhà cung cấp có tham vọng hội nhập về phía trước thì áp lực cao. Ví dụ nếu bạn là cơng ty độc quyền phân phối một sản phẩm X nào đó, nếu thấy ngon ăn nhà sản xuất có thể mở văn phòngđại diện và dần thay bạn phân phối sản phẩm X.

Tại sao nhà cung cấp tưởng nhưlà cùng hội cùng thuyền với ta lại gây áp lực lên ta? Vì nhà cung cấp cũng là DN, mục tiêu của họ giống như bạn có nghĩa là lợi nhuận tối đa trong một thời gian dài. Họ sẽ muốn bán đắt, cung cấp hàng sản phẩm/dịch vụ bị cắt xén để có chi phí thấp.

Mặt khác khi họ trao cho bạn cơ hội bán hàng họ sẽ khơng thể hay gặp khó khăn khi trao cho DN khác. Với mong muốn tối đa hóa lợi ích, họ có thể bỏ bạn cho dù bạn có làm thị trường giúp họ tốt tới mấy.

Nguy cơ thâm nhập của các đối thủ tiềm năng

- Khi quy mơ sản xuất trong ngành lớn thì nguy cơ thâm nhập của đối thủ thấp và ngược lại. Ví dụ để có thể đạt được lợi nhuận DN địi hỏi phải sản xuất ở số lượng 1 triệu SP. DN mới gia nhập phải sx tối thiểu ở sản lượng này mới có thể có lãi.

- Sản phẩm trong ngành có mức độ khác biệt hóa cao thì nguy cơ thâm nhập thấp. Nguyên nhân thơng thường là khách hàng có mức độ trung thành cao với các sự khác biệt. DN rất khó khăn để tìm ra phân khúc của riêng mình khi mà khách hàng đang rất trung thành với các phân khúc của họ.

- Đòi hỏi vốn cao khi gia nhập thì nguy cơ thâm nhập thấp và ngược lại. Ví dụ nếu bạn định xây dựng chung cư để bán thì quả khơng dễ vì vốn cần có q nhiều.

- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của khách hàng cao thì áp lực thấp. Để cướp khách hàng trong ngành, DN muốn thâm nhập sẽ phải vượt qua được chi phí thay đổi nhà cung cấp.

- Khả năng tiếp cận kênh phân phối khó khăn thì áp lực thấp. Dù gì DN cũng sẽ phải bán hàng qua kênh phân phối nếu khơng muốn tự mình làm ln chức năng của kênh phân phối.

- Bất lợi về chi phí khơng có liên quan tới quy mơ thì áp lực thấp. Tại sao đối thủ tiềm năng có thể gây áp lực?

Các ngành trong nền kinh tế khơng độc lập hồn toàn với nhau. Việc sản xuất, kinh doanh trong các ngành có các điểm chung. Với mục đích tối đa hóa lợi nhuận, các DN đều có tham vọng bành trướng sang các ngành mà họ thấy tiền ở đó.

Mặt khác, khi ngành của họ đang kinh doanh bị thu hẹp, họ sẽ tìm kiếm ngành thay thế. Nếu ngành bạn đang kinh doanh có rào cản gia nhập thấp thì họ sẽ nhẩy vào tranh miếng bánh mà bạn đang ăn, khiến thị phần của bạn bị giảm sút.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thị trƢởng ngành kinh doanh vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng tại Việt Nam

Các chuyên gia đánh giá, theo đà tăng trường của thị trường bất động sản. Theo đó, ngành vật liệu xây dựng nước ta đãđủ sức để cạnh tranh với thị trường nhập khẩu và vươn ra thế giới về cả sản lượng, mẫu mã và chất lượng sản phẩm. Dự báo trong

thời gian tới, vật liệu xanh sẽ lên ngơi và thu hút các nhà đầu tư có xu hướng phát triển cơng trình xanh.

Đánh giá về tình hình hình sản xuất tiêu thụ vật liệu xây dựng, ông Nguyễn Quang Hiệp, Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) chia sẻ, ngành sản xuất vật liệu xây dựng tiếp tục có sự phát triển, tất cả các chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu cơ bản đã thỏa mãnđược nhu cầu tiêu dùng của xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước; đồng thời một số sản phẩm vật liệu xây dựng đã tham gia vào thị trường xuất khẩu. Một số loại sản phẩm giữ vai trị chủ đạo đã có sự tăng trưởng tốt như xi măng, kính xây dựng…

Vững càng trong cạnh tranh

Tại Hội nghị Tồn quốc về Vật liệu xây dựng, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định, vật liệu xây dựng trong nước đã có sựphát triển phong phú về chất lượng, mẫu mã, giá cả cạnh tranh, được người tiêu dùng trong nước đón nhận. Nhiều thương hiệu vật liệu xây dựng trong nước đã có thể cạnh tranh được với các thương hiệu nước ngoài như Viglacera, Vicem, Erowindow, Secoin, Đồng Tâm,…

Ngành vật liệu xây dựng Việt Nam đãđủ sức cạnh tranh, khơng cịn lo sợ trước hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Người tiêu dùng ngày càng tin tưởng và ưa chuộng vật liệu xây dựng nộiđịa.

Khảo sát gạch lát nền tại Hà Nội, gạch lát có giá rẻ nhất thị trường là hàng Trung Quốc với mức giá 160.000 - 180.000 đồng/m2, gạch lát nền nhập khẩu từMalaysia có giá 400.000 đồng/m2, Tây Ban Nha từ 600.000 – 1,1 triệu đồng/m2 và hàng nội địa có giá từ200.000 - 300.000 đồng/m2. Nhưvậy, giá của hàng nội địa cũng hết sức cạnh tranh với những thị trường nhập khác khi nằm ở mức trung bình. Tuy các sản phẩm của Trung Quốc có mẫu mãđẹp, bắt mắt, giá thành rẻnhất thịtrường nhưng hiện nay khơng được thịtrườngưa chuộng vì chất lượng thấp làm giảm niềm tinđối với khách hàng.

Bên cạnh đó, việc phát triển và tăng trưởng nhanh cũng báo động ngành vật liệu xây dựng trước tình trạng cung vượt q cầu.

Ơng Thái Duy Sâm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Vật liệu xây dựng cho biết, sản xuất và sử dụng các vật liệu xây dựng xanh, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, là xu hướng phát triển tất yếu của ngành vật liệu xây dựng. Một trong những yếu tốthúc đẩy sự phát triển các vật liệu xây dựng mới là giới thiệu, phổ biến, quảng bá về cơng nghệ sản xuất và tính năng tác dụng của vật liệu đến các nhà đầu tư sản xuất và người sử dụng.

Hầu hết các lĩnh vực sản xuất VLXD tại VN đang nắm bắt xu thế này. Nhưng ngành tiêu thụ lớn tài nguyên, năng lượng và phát thải lớn như xi măng, thép… cũng đang có điều chỉnh mạnh mẽ để bảo vệ mơi trường. Xu hướng kiểm tốn và quản trị năng lượng trong sản xuất đang từng bước triển khai. Và các nhà sản xuất cũng nhận thức được, tiết kiệm năng lượng, sản xuất xanh là vấn đề sống cịn. Bên cạnh đó, các lĩnh vực khác như sản xuất kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, tấm lợp, chiếu sáng… cũng khơng năm ngồi xu thế này.

Cảnh báo từ các chuyên gia

Tuy vậy, ngành VLXD cũng đối mặt với khơng ít các thách thức trước những biến động khơn lường của thị trường tồn cầu trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đang diễn biến phức tạp. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức tùy theo nhận thức và cáchứng xử của VN.

Một số nền kinh tế (như Trung quốc) đã cắt giảm mạnh sản lượng các ngành sản xuất khai thác tài nguyên thô, khơng tái tạo, hướng đến sản phẩm tinh, có hàm lượng cơng nghệ cao. VN có cơ hội trong một số lĩnh vực đang sử dụng tài nguyên khai khống, nhưng cũng có thể trở thành bãi rác cơng nghệ, thiết bị thải loại.

Các doanh nghiệp cần điều tra nghiên cứu thị trường, có đủ thơng tin, để có thể ứng phó với những biến động trong tiêu thụ sản phẩm; tránh việc phụ thuộc quá lớn vào một vùng thịtrường.

Trước xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt cả nội địa và quốc tế, các nhà sản xuất khơng cịn cách nào khác, là phải áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất; phương pháp quản trị mới, tiến bộ, hiệu quả để cắt giảm chi phí, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên cho đất nước.

Hệ thống phân phối Đội ngũ nhân viên Uy tín thương hiệu

Phân tích năng lực cạnh tranh của cơng ty Sản phẩm

Giá cả

1.2.2. Bối cảnh ở địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế

- Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Diện tích của tỉnh là 5.048,2 km2, dân số theo kết quả điều tra tính đến năm 2019 là 1.128.620 người. Chính vì thế, nhu cầu về trang trí, xây dựng nhàở, cơng trình, qn xá cũng kéo theo đó phát triển. Hiện nay, có nhiều đơn vị trên thị trường Huế sản xuất gạch lát nền, từ những đơn vị trong cho đến ngoài nước. Mỗi đơn vị sản xuất đều có nhữngưu thế riêng về mẫu mã, chất liệu gạch.

- Nhu cầu vật liệu ốp lát trên địa bàn tỉnh dự báo đến năm 2020 khoảng 4,95 - 5,0 triệu m2/năm. Hiện nay, năng lực sản xuất trên địa bàn tỉnh đã trên 17,0 triệu m 2/năm; dư thừa đáp ứng nhu cầu của tỉnh, cung ứng ra thị trường các tỉnh khác.

1.3. Mơ hình nghiên cứu đềxuất

Mơ hình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh, tham khảo một số bảng hỏi về năng lực cạnh tranh, tham khảo kết quả nghiên cứu Luận văn thạc sỹ của tác giả Hồng Trí Quang (2015) trường Đại học Kinh tế Huế với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH MTV Đại Đồng Tâm tại tỉnh Thừa Thiên Huế”

Trong đó: Giá cả

Sản phẩm có giá cảphải phù hợp. Hiện tại có nhiều DN kinh doanh trong lĩnh

Một phần của tài liệu NguyenThiTrinhNu-K50BQTKD (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w