Phương hướng đào tạo và phát triển đội ngũ HLV thể thao Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo và phát triển đội ngũ huấn luyện viên các môn thể thao Việt Nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 90 - 102)

Nam

Để có được một đội ngũ HLV t ể thao cho TDTT tương lai của Việt Nam h như trên, cơng tác QLNN đối với TDTT nói chung, HLV thể thao nói riêng, cần chuyển hướng và nâng cấp theo chiều hướng dưới đây:

3.3.1. Những nguyên tắc chung

QLNN đối với TDTT hoặc Đào tạo và phát tri ển đội ngũ HLV t ể thao lh à một bộ phận của QLNN nói chung, là một phần của tồn bộ cơng việc của bộ máy hành chính nhà nước, nên nó cũng phải tuân theo các nguyên tắc chung, đó được đề ra cho mọi hoạt động QLNN.

Đó là các nguyên tắc: Tập trung dân chủ, Kết hợp QLNN theo ngành và theo lãnh thổ,...

Tuy nhiên, là một chuyên ngành, thậm chí, một bộ phận của chuyên ngành TDTT, nên việc đổi mới QLNN đối với các HLV thể thao cần tuân thủ một số nguyên tắc đặc thù.

Từ kinh nghiệm quốc tế, từ thực tế thành công và thất bại trong việc đào tạo, sử dụng và đãi ngộ HLV, chúng tôi thấy, ải pháp đgi ào tạo và phát tri ển đội ngũ HLV thể thao cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

3.3.2. Bổ sung những chính sách ụ thể c

- Xây dựng cơ chế, chính sách đối với hoạt động và hưởng thụ TDTT của nhân dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

- Xây dựng cơ chế, chính sách về Xã hội hóa các hoạt động TDTT. Áp dụng mức thuế ưu đói nhằm khuyến kh ch, huy động các nguồn lực của nhân í dân và Xã hội hỗ trợ, đầu tư vào lĩnh vực TDTT, dịch vụ TDTT (xây dựng các cơng trình TDTT, sản xuất và lưu thông thiết bị, dụng cụ TDTT và đa dạng hố hình thức thi đấu TDTT.. .).

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 83 - Xây dựng cơ chế, chính sách ưu tiên về cho thuê đất và cơ sở hạ tầng TDTT của Nhà nước.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan QLNN với các tổ chức Xã hội, doanh nghiệp để phát triển TDTT.

- Xây dựng cơ chế, chính sách và kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong đội ngũ cán bộ, HLV, VĐV thành tích cao.

- Tăng cường đầu tư đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho cán bộ TDTT cấp X , phường, thị trấn, đặc biệt chú trọng đến đối tượng các ã Xã vùng sâu, vựng xa, biên giới, hải đảo.

- Cơ chế, chính sách về khen thưởng thoả đáng để động viên các hoạt động của ngành nhất là phong trào “Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” và cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.

- Xây dựng cơ chế, chính sách đối với VĐV thể thao thành tích cao, cán bộ, HLV, trọng tài và chính sách thu hút tài năng thể thao; cơ chế, chính sách đối với VĐV thể thao thành tích cao có nhiều cống h ến cho đất nước sau khi i nghỉ thi đấu, hướng nghiệp.

3.3.3. Những khâu QLNN cụ thể cần tăng cường

3.3.3.1. Công tác định hướng phát triển TDTT

Hướng phát triển TDTT là Dự định về một tương lai của TDTT Việt Nam, bao gồm những giá trị phải có, mơ hình hoạt động TDTT các loại.

Đây là cơ sở để chính nhà nước có hướng đào tạo HLV, đồng thời cũng là căn cứ để các chuyên gia TDTT lựa chọn con đường làm HLV cho mình, tìm con đường tự đào tạo mình để hành nghề suốt đời.

3.3.3.2. Cơng tác chuẩn hóa HLV

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 84 Việc làm này rất cần thiết. Một mặt, đó là định hướng cho những ai muốn làm HLV thì phải phấn đấu. Mặt khác, đó là cơ sở pháp lý để các cơ quan chức năng của Nhà nước kiểm tra sự hành ngh cề ủa các HLV, tránh tình tr ng ạ “thầy rởm”.

- Việc chuẩn hóa HLV phải đi kèm với việc cấp thẻ hành nghề HLV. Người có thẻ hành nghề có được nơi nào th làm HLV hay khơng là do thị trường quyết định. Nhưng chỉ những ai có thẻ hành nghề mới được ký hợp đồng làm thuê huấn luyện cho người khác.

3.3.3.3. Khâu tổ chức đào tạo HLV

Nhà nước cần:

- Trực tiếp xây dựng các trung tâm đào tạo HLV, với trang thiết bị hiện đại và mời các chuyên gia huấn luyện quốc tế làm thầy cho thầy tương lai.

- Có quy hoạch mang tính chất lâu dài đối với phát triển từng môn thể thao trên tổng thể quy hoạch phát triển của tồn ngành TDTT để có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng HLV có chất lượng, phù hợp với nhu cầu phát triển của từng môn thể thao và tránh được tình trạng hẫng hụt giữa các thế hệ HLV.

- Gửi học viên đi học nước ngoài để đào tạo thầy cho tương lai dưới nhiều hình thức: Gửi tới các trung t m đào tạo HLV của các cường quốc TDTT, gửi â làm trợ lý HLV cho các HLV giỏi ở các nước,..

- Trong đào tạo HLV, cần coi trọng tồn diện, bao gồm khơng chỉ chun môn mà cả về phẩm chất chính trị, đạo đức, có nhiệt huyết sẵn sàng cống hiến, phục vụ trong ngành, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhập nhanh và toàn diện với khu vực và quốc tế.

- Tăng cường liên kết với các cơ sở đào tạo HLV nước ngoài để HLV nước ta có cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn và dần chuẩn

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 85 hoá đội ngũ HLV này.

3.3.3.4. Việc hỗ trợ các HLV hành ngh

Trong khâu này, cần đặc biệt quan tâm đến lực lượng HLV hành nghề tự do, các Trung tâm huấn luyện không của nhà nước.

Việc hỗ trợ này nhằm giúp họ triển khai thuận lợi nghề nghiệp của họ, với l ích Xã hợi ội, lợi ích quốc gia.

Trong QLNN về kinh tế, Nhà nước thường hỗ trợ doanh nhân lập nghiệp về ý chuẩn, về vốn, về hạ tầng cơ sở, về thông tin,.. Trong đối xử với các HLV hành nghề tự do, các Trung tâm huấn luyện thể thao không của Nhà nước, Nhà nước cũng cần có hành vi hỗ trợ như thế.

Nội dung hỗ trợ có nhiều, rất đa dạng, tùy từng bộ môn mà h à HLV. ọ l Nhưng tựu trung lại, sự hỗ trợ cần hướng vào các mặt sau:

- Môi gi i viớ ệc làm;

- Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật;

- Môi giới quan hệ quốc tế;

- Cung cấp thông tin TDTT quốc tế, liên quan đến hoạt động tiếp thị;

- Tổ chức các dịch vụ thể thao.

3.3.4. Những giải pháp cơ bản để đào tạo và phát triển đội ngũ HLV thể

thao Việt Nam

3.3.4.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng

Đào tạo và phát tri ển đội ngũ HLV thể thao Việt Nam hiện đại là vấn đề đầu tư cơ bản. Nếu nền TDTT là một cái cây, th đội ngũ HLV thể thao chính ì là người trồng nên cây đó. Nếu đội ngũ này non tay, lạc hướng thì cây thể thao Việt Nam trồng nên sẽ không là cái cây mà ta mong muốn, không ra hoa kết trái, khơng c óng mát. ả b

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 86 Việc đào tạo đội ngũ HLV cũng chẳng khác nào việc đào tạo đội ngũ Thày giáo Việt Nam. Thậm chí, phải nói rằng, đó chính là một bộ phận của sự nghiệp đào tạo đội ngũ Thầy giáo Việt Nam, là một bộ phận của sự nghiệp sư phạm. Với thế, nó cần được đặt ngang, đặt trong chương trình tổng thể của cải cách giáo dục ở Việt Nam, trong đó có việc chấn chỉnh, hiện đại hóa và ưu đói ngành sư phạm.

Với tầm vóc vấn đề như vậy, cần có một Nghị quyết của Ban bí thư Trung ương Đảng về phát triển TDTT Việt Nam, trong đó vấn đề xây dựng đội ngũ HLV thể thao cần được đề cập thành một chương mục của Nghị quyết này.

3.3.4.2. Bổ sung, đổi mới một số chính sách của Nhà nước

Cũng với cách nhỡn, cách đặt vấn đề về đội ngũ HLV như trên, Nhà nước cũng cần có những động thái cần bản, ở tầm sau đây:

a.Chính phủ cần có chương trình tổng thể phát triển thể thao Việt Nam

trong dài hạn, trong đó thể hiện riêng:

- Những mục tiêu phát triển của thể thao Việt Nam đến năm 2020-2030. - Mơ hình thể thao Việt Nam v ộ trà l ình thực hiện.

- Những tư tưởng lớn về chính sách nhằm đưa TDTT đạt được các mục tiêu đó.

b, Chính phủ cần có những quyết định cụ thể về các mặt sau đây, liên

quan đến sự hành nghề của HLV

- Quyết định về quyền hành nghề HLV tự do

Văn kiện này sẽ tạo cơ sở pháp lý để những cán bộ, công chức giỏi nghề huấn luyện nhưng không phát huy được tài năng, do cơ chế quản lý cán bộ, cơng chức, có thể rời bỏ cơ quan nhà nước ra hoạt động tự do, tránh tình trạng “cơng tư lẫn lộn” như một số HLV hiện nay.

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 87 Một khi HLV hoạt động tự do, QLNN mới dễ đối xử về mặt pháp luật.

- “Quyết định về việc xây dựng các trung tâm huấn luyện TDTT tư nhân trong và ngoài nước

Đây là loại quyết định rất cần có hiện nay. Trong giáo dục p ổ thh ơng, cao đẳng, đại học, dạy nghề,.. Nhà nước đó cho phép lập trường tư. Trên lĩnh vực vực dạy nghề TDTT cũng cần được quản lý như vậy.

Khi các Trung tâm này ra đời, họ sẽ làm hai chức năng: Vừa đào tạo cơ bản, vừa cung cấp HLV cho các câu lạc bộ TDTT, các cơ quan cần HLV phong trào, các đội thể thao tự do cần Thầy huấn luyện.

Đồng thời, qua Trung tâm, việc quản lý bằng pháp luật đối với các HLV sẽ tốt hơn là để các HLV hoạt động tự do.

- Quyết định về chế độ công chức công vụ riêng đối với HLV thể thao viên chức nhà nước

Hiện nay, không riêng trong hoạt động huấn luyện thể thao, trong nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật, nghiên cứu khoa học, nhiều người là cán bộ, công chức nhưng trong chức trách công vụ của họ không riêng đâu là việc cơ quan, đâu là v ệc li àm thêm kiếm tiền. Nhiều người vẫn hưởng lương nhà nước đầy đủ, nhưng cơng việc của họ thì chủ yếu là thực thi các hợp đồng cá nhân trực tiếp, với mức thù lao mà tiền lương chỉ l ố lẻ.à s

Với thế, Chính phủ cần có một văn bản để minh bạch hóa điều này.

- Quyết định về phong danh hiệu đối với HLV thể thao

Như đó trình bày ở trên, nghề huấn luyện thể thao cũng cần đặt ngang hàng với nghề dạy học. Vậy mà, có Nhà giáo ưu tú, hay Nghệ sĩ nhân dân trong lĩnh vực văn hoá, nhưng hiện nay chưa có một văn bản pháp lý nào công nhận hoặc phong danh hiệu cao quý đối với những HLV lập thành tích đặc biệt xuất sắc. Với vậy, cần bổ sung ngay một quyết định về vấn đề này để

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 88 đảm bảo công bằng cho các HLV, đồng thời đây cũng là nguồn động viên, động lực thúc đẩy cho các HLV tiếp tục phấn đấu cho sự nghiệp TDTT của nước nhà.

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 89

Phụ lục 1

Số lượng huấn luyện viên thể thao trên toàn qu ốc Tính đến ngày 31/12/2012

STT Tên tỉnh

Tổng số B Ngành khác quản lý

Huấn luyện viên Huấn luyện viên T.S T đó: N T. S T đó: N T S T đó: N A B 1 2 3 4 5 6 CẢ NƯỚC 2955 1103 2790 1078 168 25 I Đồng bằng sông Hồng 999 307 917 297 82 10 1 Hà N ội 364 169 309 161 55 8 2 Vĩnh Phúc 24 2 24 2 0 0 3 Bắc Ninh 44 2 44 2 0 0 4 Hải Dương 34 1 34 1 0 0 5 Hải Phòng 176 15 176 15 0 0 6 Hưng Yên 92 15 65 13 27 2 7 Thái Bình 60 22 60 22 0 0 8 Hà Nam 44 20 44 20 0 0 9 Nam Định 110 36 110 36 0 0 10 Ninh Bình 51 25 51 25 0 0 II Đông Bắc 371 87 351 80 20 7 11 Hà Giang 24 0 24 0 0 0 12 Cao Bằng 16 5 16 5 0 0 13 Bắc Kạn 28 6 28 6 0 0 14 Tuyên Quang 13 3 13 3 0 0 15 Lào Cai 12 2 12 2 0 0

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 90 16 Yên Bái 46 34 46 34 0 0 17 Thái Nguyên 26 6 26 6 0 0 18 Lạng Sơn 31 9 31 9 0 0 19 Quảng Ninh 102 20 82 13 20 7 20 Bắc Giang 45 2 45 2 0 0 21 Phú Th ọ 28 0 28 0 0 0 III. Tây B ắc 92 15 89 11 6 4 22 Điện Biên 11 1 11 1 0 0 23 Lai Châu 10 1 13 1 0 0 24 Sơn La 35 1 35 1 0 0 25 Hịa Bình 36 12 30 8 6 4 IV Bắc Trung Bộ 270 40 255 36 15 4 26 Thanh Hóa 56 10 56 10 0 0 27 Nghệ An 42 5 42 5 0 0 28 Hà Tĩnh 41 1 41 1 0 0 29 Quảng Bình 76 6 62 2 14 4 30 Quảng Trị 23 15 22 15 1 0

31 Thừa Thiên -

Hu ế 32 3 32 3 0 0 V Duyên hải Nam Trung B 213 17 213 17 0 0 32 Đà Nẵng 49 7 49 7 0 0 33 Quảng Nam 22 2 22 2 0 0 34 Quảng Ngãi 52 1 52 1 0 0 35 Bình Định 46 1 46 1 0 0 36 Phú Yên 16 1 16 1 0 0 37 Khánh Hòa 28 5 28 5 0 0 VI Tây Nguyên 79 5 76 5 3 0 38 Kon Tum 10 0 10 0 0 0 39 Gia Lai 20 1 20 1 0 0

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 91

40 Đắk Lắk 20 1 20 1 0 0

41 Đắc Nông 8 0 8 0 0 0

42 Lâm Đồng 21 0 8 0 0 0

VII Đông Nam Bộ 547 581 505 581 42 0

43 Ninh Thu ận 15 3 15 3 0 0 44 Bình Thu ận 49 1 13 1 36 0 45 Bình Phước 44 0 44 0 0 0 46 Tây Ninh 55 3 55 3 0 0 47 Bình Dương 43 0 42 0 1 0 48 Đồng Nai 44 6 44 6 0 0 49 Bà R -Vịa ũng Tàu 46 0 41 0 5 0 50 TP. Hồ Chí Minh 251 568 251 568 0 0 VIII Đồng bằng sông Cửu Long 384 51 384 51 0 0 51 Long An 23 9 23 9 0 0 52 Tiền Giang 52 3 52 3 0 0 53 Bến Tre 44 2 44 2 0 0 54 Trà Vinh 17 1 17 1 0 0 55 Vĩnh Long 39 17 39 17 0 0 56 Đồng Tháp 49 2 49 2 0 0 57 An Giang 30 4 30 4 0 0 58 Kiên Giang 21 4 21 4 0 0 59 Cần Thơ 28 1 28 1 0 0 60 Hậu Giang 28 0 28 0 0 0 61 Sóc Trăng 9 2 9 2 0 0 62 Bạc Liêu 26 4 26 4 0 0 63 Cà Mau 18 2 18 2 0 0

Học viên: Phạm Quế Anh L 10BQTKDCB 2010-2012ớp 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 24/3/1994 v công tác TDTT trong giai đoạn mới.

2. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 17/CT-TW ngày 23/10/2002

về phát triển ngành TDTT đến năm 2010.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 1996

- 1999, Nxb Chính tr Quị ốc gia, Hà N - 2000. ội

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006.

5. Cơ sở khoa học của quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N - 1997.ội 6. Đề tài KHCN cấp nhà nước "Vai trò của giáo dục thể chất và hoạt động TDTT trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam,

mã s KX 07 - 06, Hà nố ội 1995, tr 83.

7. Harold Koontz Cyril O’donnell Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu

của quản lý , Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà N -1992. ội

8. Luật Thể dục, thể thao và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Thể dục thể thao, Hà N - 2007.ội

9. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb,

Thể dục thể thao, Hà N - 2006.ội

10. Nguyễn Tóan, Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV, Nxb Thể

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo và phát triển đội ngũ huấn luyện viên các môn thể thao Việt Nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 90 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)