NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐCS VN

Một phần của tài liệu De cuong mon tu tuong HCM (Trang 41 - 43)

VN

II.1. Quan điểm của HCM về sự ra đời của ĐCS VN

Trong tác phẩm “Đường Cách Mệnh” HCM nêu: Để làm Cách Mệnh trước hết phải có cái gì? Người khẳng định: phải có Đảng Cách Mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vơ sản mọi nơi, Đảng có vững thì cách mạng mới thành cơng, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.

Tác phẩm Đường cách mệnh đóng vai trị lý luận và tổ chức để chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS VN. Bằng tác phẩm này Người đã tập hợp, giáo dục, giác ngộ lý tưởng cộng sản cho những người yêu nước tiền bối VN.

Người về Trung Quốc cải tổ Tâm Tâm Xã thành Việt Nam Thanh niên CM Đồng chí hội, mở các lớp bồi dưỡng cán bộ đưa về nước hoạt động, 3 tổ chức CS VN ra đời ở 3 miền (Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng, Đơng Dương CS Liên đồn ra đời ). Ba tổ chức này khơng thống nhất về tư tưởng, tổ chức. Trước tình hình đó, địi hỏi phải hợp nhất 3 Đảng thành một Đảng duy nhất. Được sự chỉ đạo của Quốc tế CS, từ Thái Lan Người về Trung Quốc tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức Đãng ở Việt Nam và Đảng CS VN ra đời ngày 3-2-1930. Như vậy quy luật ra đời của ĐCS VN có khác gì so với các ĐCS và Đảng của giai cấp công nhân khác?

Xuất phát từ đặc điểm của Châu Âu, Lê Nin nêu luận điểm về sự ra đời của ĐCS là sự kết hợp giữa CN Mac-Lê Nin với phong trào công nhân.

Vận dụng Chủ nghĩa Mac-Le Nin vào điều kiện VN, HCM cho rằng: ĐCS VN ra đời trên cơ sở kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước VN với chủ nghĩa Mac-Le Nin và phong trào Công nhân VN. Trong 3 yếu tố đó HCM cho rằng, Chủ nghĩa Mac-Lê Nin là “cơ sở”, “nền tảng lý luận”, là “cái cẩm nang thần kỳ”, là yếu tố tự giác dẫn đường cho phong trào CN phát triển từ tự phát đến tự giác. Phong trào công nhân VN thế kỷ 20 là cái “cốt vật chất”, nếu thiếu cái cốt Vật chất đó thì chủ nghĩa Mac-Lê Nin cũng khơng thể phát huy tác dụng được trên mảnh đất VN. Sự kết hợp này làm cho cả hai yếu tố trở nên vững chắc. Ngồi 2 yếu tố nêu trên, HCM cịn nêu thêm cả phong trào yêu nước VN. Bởi vì:

- Phong trào yêu nước VN có từ lâu đời, đã thành truyền thống của dân tộc VN. Khi có giai cấp cơng nhân và phong trào cơng nhân thì phong trào u nước và phong trào công nhân kết hợp được với nhau ngay từ đầu, khơng bài xích nhau như một số nước. Sở dĩ như vậy vì cả hai phong trào này đều có mục tiêu chung là giải phóng dân tộc và xây dựng một nước VN hùng cường.

- Phong trào yêu nước ở Việt Nam chính là phong trào nơng dân, vì ở VN nơng dân chiếm trên 90 % dân số; giai cấp CN ra đời từ nông dân, 2 giai cấp này là bạn đồng minh tự nhiên của nhau trong cuộc cách mạng giải phóng và xây dựng đất nước.

- Ở Việt Nam phong trào u nước cịn có phong trào của Trí thức và Tư Sản dân tộc, những phong trào này đều hướng vào mục tiêu đấu tranh cho độc lập, tự do của tổ quốc nên cũng kết hợp dễ dàng với phong trào công nhân. Thực tế, lịch sử đã chứng minh điều đó.

Như vậy quan điểm HCM về sự ra đời của ĐCS VN thể hiện sự phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mac-Le Nin về ĐCS vào thực tiễn VN, đáp ứng được yêu cầu phát triển của cách mạng, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc. Ở Việt Nam cơ sở giai cấp và xã hội của ĐCS khơng chỉ là giai cấp CN mà cịn cả nơng dân, trí thức, tiểu tư sản, cả dân tộc. Đảng khơng chỉ đại biểu cho lợi ích giai cấp cơng nhân mà cịn đại biểu cho lợi ích cả nhân dân lao động và cả dân tộc. Ở VN, giai cấp công nhân đã thật sự trở thành giai cấp dân tộc, tự mình trở thành dân tộc theo chủ nghĩa Mac-Lê Nin.

ĐCS VN ra đời để lãnh đạo cách mạng VN. Sự ra đời đấu tranh trưởng thành của ĐCS VN xuất phát từ yêu cầu này. Mọi giai tầng thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng, nhưng không phải là sự lãnh đạo bất biến nếu Đảng khơng trong sạch vững mạnh. Vì thế Đảng phải luôn tự đổi mới, tự chỉnh đốn để ngang tầm yêu cầu cách mạng.

Đảng lãnh đạo là phải đề ra nhiệm vụ chính trị, làm cơng tác tư tưởng, cơng tác tổ chức, đạt mục tiêu xây dựng 1 nuớc VN hịa bình, độc lập , thống nhất , dân chủ và giàu mạnh.

Như vậy sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng VN. Đảng có vai trị lớn đồng thời có trách nhiệm lớn với vận mệnh dân tộc.

Một phần của tài liệu De cuong mon tu tuong HCM (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w