CHƯƠNG V: QUY TRÌNH KHẢO SÁT MẠNG WIF
5.3.4. Thu thập thơng tin sóng vơ tuyến:
Người khảo sát tiếp tục thu thập những thông tin sóng vơ tuyến như hình dạng sóng, điểm chết trong vùng phủ sóng, tốc độ,…
- Ranh giới tốc độ. - Tài liệu liên quan.
- Kiểm tra thông lượng và hoạch định khả năng. - Nguồn nhiễu.
- Các yêu cầu kết nối với mạng khơng dây và nguồn xoay chiều. - Vị trí đặt anten ngồi trời.
Hình dạng và phạm vi phủ sóng:
Người khảo sát bắt đầu đặt access point tại vị trí được xem là vị trí logic, đó khơng phải là vị trí cuối cùng, có thể phải di chuyển vị trí của access point nhiều lần trước khi xác định được vị trí thích hợp nhất. Thơng thường đặt access point tại vị trí trung tâm khu vực khảo sát nếu sử dụng anten đẳng hướng, ngược lại nếu sử dụng anten định hướng thì nên đặt anten ở một đầu của khu vực khảo sát.
Khi đã xác định được vị trí đặt access point tốt nhất, đánh dấu lại vị trí này trên sơ đồ khu vực khảo sát bằng bút màu. Nên lưu lại hình ảnh của vị trí này, khơng nên đưa vào báo cáo những vị trí đặt access point tạm thời, những vật có thể di chuyển,… Nên lưu ý đến hướng của anten.
Có thể sử dụng nhiều loại anten để khảo sát như anten đẳng hướng, bán định hướng hay định hướng cao. Khi sử dụng anten bán định hướng, nên lưu ý đến sóng phát ra hai bên và phía sau của anten vì lý do vùng bao phủ và bảo mật của mạng. Có thể phải dùng nhiều loại anten mới có thể thu được vùng phủ sóng thích hợp. Nên sử dụng anten Yagi, Patch hoặc Panel cho những hành lang dài; sử dụng anten đẳng hướng cho những khu vực rộng lớn.
Có thể hiểu rằng vị trí bắt đầu khảo sát vùng phủ sóng và tốc độ dữ liệu là khơng quan trọng, mà chính yếu là mọi vị trí đều được khảo sát. Khi di chuyển khảo sát qua từng vị trí, hãy ghi chép lại những thơng tin:
- Tốc độ dữ liệu (dBm). - Độ mạnh tín hiệu (dBm). - Mức nhiễu nền (dBm).
Việc di chuyển các thiết bị đo đạc nhanh có thể sẽ tăng tốc q trình khảo sát nhưng đồng thời cũng có khả năng người khảo sát có thể bỏ qua những điểm chết hay nguồn nhiễu tiềm tàng.
Khi khảo sát ngoài trời, nên khảo sát cả những khu vực lân cận. Nếu phải đặt access point ngồi trời để phủ sóng cho hai tịa nhà, nên đặt access point lên nóc tịa nhà, trong trường hợp này sẽ có nhiều nguồn nhiễu và vật cản hơn so với trường hợp đặt access point trong nhà.
Điều quan trọng khi khảo sát là người khảo sát ghi lại thông tin càng chi tiết, càng cẩn thận càng tốt: vị trí xa nhất từ access point, mọi điểm chết, vị trí tốc độ dữ liệu thay đổi; nên kết hợp với những thông tin đã được khách hàng cung cấp để xác định được những vị trí nào nên được lưu ý.
Ranh giới tốc độ:
Ranh giới tốc độ tương tự như những vòng tròn đồng tâm quanh access point, với tốc độ giảm dần từ tâm ra.Ví dụ: nếu sử dụng mạng 802.11b thì tốc độ giảm dần từ 11Mbps, 5,5Mbps, 2Mbps đến 1Mbps. Tuy vậy, thực tế ranh giới tốc độ thường không phải là những vịng trịn đều đặn vì trên đường đi tín hiệu bị cản trở bởi các vật cản. Nên khuyến cáo với khách hàng “nếu di chuyển từ phòng này sang phòng khác, có thể sẽ khơng đạt được thơng lượng cao nhất vì càng xa access point tốc độ dữ liệu càng giảm”.
Kiểm tra thông lượng và hoạch định khả năng:
Ngồi nguồn nhiễu, độ mạnh tín hiệu, tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu, thơng lượng ở nhiều vị trí khảo sát khác nhau cũng là thơng tin có giá trị đối với người kỹ sư thiết kế. Quan điểm của việc kiểm tra vùng phủ sóng và tốc độ dữ liệu là hiểu và điều khiển những vấn đề mà người sử dụng có thể gặp phải khi sử dụng mạng khơng dây. Có thể thực khảo sát vấn đề này bằng cách truyền các tập tin đến và đi từ máy chủ FTP nhằm hiểu một cách thấu đáo về những vấn đề mà người sử dụng gặp phải. Tuy nhiên, đôi khi không thể thực hiện được vì khơng có kết nối với mạng hạ tầng có dây.
Hoạch định khả năng sử dụng của khách hàng là rất quan trọng. Từ những thông tin từ người quản trị mạng, người khảo sát sẽ biết được những vị trí có những người sử dụng khác nhau hiện diện, từ đó quyết định có nên đặt nhiều access point gần nhau để cung cấp đủ thông lượng cần thiết hay không?
Những thông tin này sẽ được đánh dấu trên sơ đồ cùng với tốc độ dữ liệu, thông lượng, các chú ý về khả năng người dùng,… Lựa chọn tốc độ tối thiểu mà người sử dụng có thể chấp nhận và đánh giá vùng phủ sóng của access point dựa trên tầm bao phủ của access point theo tốc độ dữ liệu.
Các nguồn nhiễu:
Thường đặt ra những câu hỏi sau:
- “Có mạng khơng dây nào đang được sử dụng trong hoặc gần khu vực khảo sát khơng?”: những mạng hiện đang tồn tại có thể gây ra khó khăn cho người khảo sát nếu như người khảo sát khơng có quyền tạm ngưng hoạt động của mạng. Điều này có thể ảnh hưởng đến thời gian khảo sát.
- “Có kế hoạch nào cho việc cài đặt mạng khơng dây trong tương lai hay không?”: những dự án này có thể ảnh hưởng đến việc cài đặt mạng không dây đang khảo sát. - “Nếu một tịa nhà cho th văn phịng, có cơng ty nào trong mạng đang sử dụng mạng khơng dây hay nguồn sóng vơ tuyến hay khơng? Hoặc có dự định triển khai mạng khơng dây hay khơng?”:
- “Có nguồn nhiễu khác trong dải băng tần 2,4GHz hay khơng?”: những nguồn nhiễu như lị vi sóng, điện thoại khơng dây 2,4GHz và 5GHz, thiết bị X-quang,…
- “Nếu cài đặt mạng 802.11a, có tồn tại nguồn nhiễu nào trong dải tần số 5GHz hay không?”: nếu khách hàng đã sử dụng mạng 802.11b rồi thì nên sử dụng mạng 802.11a. Tuy nhiên phải xem xét có mạng 802.11a nào khác trong và gần khu vực khảo sát không.
- “Các vật cản gây ra suy giảm tín hiệu?”: tìm và ghi lại thơng tin về tất cả các nguồn nhiễu khi khảo sát hình dạng và vùng phủ sóng. Một số nguồn nhiễu trong nhà như: cửa kim loại, cửa sổ thủy tinh/kim loại, cửa chống cháy, tường xi măng, động cơ thang máy, thiết bị vô tuyến, tường kim loại, các vật cản bằng gỗ,…
Ghi lại những nguồn nhiễu, vị trí, ảnh hưởng của nguồn nhiễu đến vùng phủ sóng, ranh giới, thơng lượng của mạng không dây trên bản copy sơ đồ khu vực khảo sát cũng như lập thành một danh sách riêng; chụp ảnh những nguồn nhiễu cố định.
Xác định những vị trí có nguồn điện xoay chiều, vị trí kết nối với mạng có dây nhằm xác định vị trí đặt access point tốt nhất. Lưu ý access point có được cung cấp nguồn qua Ethernet hay không?
Cần quan tâm một số thông tin sau:
- “Nguồn điện xoay chiều sẵn có hay khơng?”: nếu khơng có sẵn nguồn điện xoay chiều thì phải cần đến nhà cung cấp điện (chi phí gia tăng), hoặc nghiên cứu giải pháp cung cấp nguồn cho access point qua Ethernet.
- “Có sẵn điểm nối đất hay khơng?”: nếu có những điểm nối đất thích hợp sẽ tăng khả năng chống lại những dòng điện gây ra bởi sét đánh hoặc hiện tượng tăng áp độ ngột.
- “Có sẵn điểm kết nối với mạng khơng dây hay khơng?”: nếu khơng có, phải sử dụng một cầu nối không dây hoặc một access point hoạt động ở chế độ lặp để cung cấp kết nối đến mạng có dây, lưu ý chiều dài cáp khi khảo sát.
- “Có vật cản vật lý nào khơng?”: sẽ phải tốn chi phí xây dựng đối với các loại cửa, tường, các vật cản khi muốn thay thế chúng để chạy cáp đến access point hay anten.
Lắp đặt anten ngoài trời:
Để cài đặt anten ngoài trời, cần ghi lại những thơng tin vị trí điểm tiếp đất, tháp anten, những vị trí có thể đặt anten, cần phải có cột thu lơi, lưu ý đến điểm nối đất. Đồng thời xác định chính xác những u cầu có một kết nối mạng có dây ngồi trời gồm cáp, nguồn điện, các dụng cụ bảo vệ thiết bị,…
Kiểm tra sau khi cài đặt:
Sau khi cài đặt thành công một mạng không dây, người khảo sát sẽ thực hiện kiểm tra nhằm đảm bảo tránh các tình huống xấu xảy ra. Những thơng tin cần kiểm tra:
- Vùng phủ sóng ở biên.
- Các vùng phủ sóng chồng lên nhau (cho phép chuyển vùng). - Nhiễu đồng kênh và cận kênh trong toàn bộ khu vực khảo sát.