Thu hoạch sản phẩm Ơ kết tinh trải bạt Hệ thống ơ chạt Nước biển Mương cấp Bơm nước Hồ chứa nước Kho chứa Ô chạt 4
Sơ đồ tổng thể mặt bằng quy trình sản xuất muối chất lượng cao theo công nghệ kết tinh muối trên sân trải bạt.
Nước biển Hồ chứa nước Ô chạt 1 Ô chạt 2 Ô chạt 3 Ơ chạt 4 Ơ chạt 5 Ơ chạt 6 Ơ chạt 7
Hình 9: Sơ đồ tổng thể mặt bằng quy trình sản xuất muối chất lượng cao theo công nghệ kết tinh muối trên sân trải bạt.
c. Quy trình sản xuất
Bước 1: Từ nguồn nước biển cung cấp theo kênh cấp 1 vào hồ chứa.
Nguyên liệu đầu vào: Nước biển (NaCl có nồng độ khoảng 10Bé).
Bước 2: Nước biển được bom từ hồ chứa vào ô số 1 bằng máy bơm.
- Độ cao mực nước: 0.5 m
- Nồng độ sau khi phơi nắng 1 ngày khoảng 30Bé.
Hệ thống ô kết tinh trải bạt
Bước 3: Nước biển được dẫn vào từ ô số 1 đến ô số 2 bằng 2 ống dẫn
nước Ф 150 có van đóng mở.
- Độ cao mực nước: 0,2 m.
- Nồng độ sau khi phơi nắng 1 ngày khoảng 60Bé.
Bước 4: Nước biển được dẫn vào từ ô số 2 sang ô số 3 bằng 2 ống dẫn
nước Ф 150 có van đóng mở.
- Độ cao mực nước: 0,1 m.
- Nồng độ sau khi phơi nắng 1 ngày khoảng 90Bé.
Bước 5: Nước biển được dẫn vào từ ô số 3 sang ô số 4 bằng 2 ống dẫn
nước Ф 150 có van đóng mở.
- Độ cao mực nước: 0,07 m.
- Nồng độ sau khi phơi nắng 1 ngày khoảng 130Bé.
Bước 6: Nước biển được dẫn vào từ ô số 4 sang ô số 5 bằng 2 ống dẫn
nước Ф 150 có van đóng mở.
- Độ cao mực nước: 0,05 m.
- Nồng độ sau khi phơi nắng 1 ngày khoảng 180Bé.
Bước 7: Nước biển được dẫn vào từ ô số 5sang ô số 6 bằng 2 ống dẫn
nước Ф 150 có van đóng mở.
- Độ cao mực nước: 0,05 m.
- Nồng độ sau khi phơi nắng 1 ngày khoảng 230Bé.
Bước 8: Nước biển được dẫn vào từ ô số 6 sang ô số 7 bằng 2 ống dẫn
nước Ф 150 có van đóng mở.
- Độ cao mực nước: 0,05 m.
- Nồng độ sau khi phơi nắng 1 ngày khoảng 250Bé.
Bước 9: Nước biển được dẫn vào từ ô số 7 dẫn qua 2 thùng phi nhựa để
- Hệ thống ô kết tinh trải bạt nhựa nylon 2 lớp. - Thời gian kết tinh 3 ngày.
- Chế độ kết tinh tĩnh.
Bước 10: Thu hoạch sản phẩm, chuyễn vào kho bảo quản.
Lưu ý: Nước ót có thể dẫn trở lại ơ cấp nước để tận dụng thu sản phẩm. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thu thập trong đề tài được thu thập trực tiếp từ:
- Các báo cáo tổng kết của các cơ quan, ban ngành diêm nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đông Hải.
- Một số nhận định đánh giá của các nhà chuyên môn thuộc lĩnh vực diêm nghiệp.
- Các thông tin khác trên sách báo, tạp chí, internet….
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Đối với từng mục tiêu cụ thể sẽ có những phương pháp phân tích số liệu cụ
thể như sau:
-Đối với mục tiêu 1: Dùng phương pháp đánh giá chỉ tiêu hiệu quả, phương
pháp so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối và phương pháp biểu đồ. -Đối với mục tiêu 2: Dùng phương pháp thống kê mô tả.
-Đối với mục tiêu 3:
+ Dùng phương pháp tham khảo và tổng hợp ý kiến từ các nhà chuyên
môn qua sách báo và tạp chí chun ngành.
+ Thơng qua kết quả nghiên cứu từ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động và sản xuất và tiêu thụ của ngành diêm nghiệp để đề ra giải pháp đạt hiệu
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN ĐÔNG HẢI 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HUYỆN ĐƠNG HẢI
Huyện Đơng Hải được thành lập theo Nghị định số 98/2001/NĐ-CP ngày 24-12-2001 của Chính phủ Việt Nam, trên cơ sở chia huyện Giá Rai thành hai huyện Đông Hải và Giá Rai. Huyện Đơng Hải có 52.786,36 ha diện tích tự nhiên và 123.440 nhân khẩu, gồm 8 đơn vị hành chính trực thuộc là các xã: An Trạch,
An Phúc, Định Thành, Long Điền, Long Điền Tây, Long Điền Đông, Long Điền Đông A và thị trấn Gành Hào.
Ngày 24-12-2003, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số
66/2003/NĐ-CP, về việc thành lập xã, phường thuộc các huyện Vĩnh Lợi, Phước
Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải và thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Theo đó, thành lập xã Định Thành A thuộc huyện Đông Hải trên cơ sở 2.986,50 ha diện
tích tự nhiên và 9.410 nhân khẩu của xã Định Thành. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành lập xã Định Thành A, xã Định Thành cịn lại 3.010,20 ha diện tích tự nhiên và 9.510 nhân khẩu.
Ngày 01-08-2008, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số
85/2008/NĐ-CP, về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã thuộc huyện Đông Hải, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Theo đó, thành lập xã An Trạch A thuộc huyện Đông Hải trên cơ sở điều chỉnh 4.807,48 ha diện tích tự nhiên và 11.238 nhân khẩu của xã An Trạch, thành lập xã Điền Hải thuộc huyện
Đông Hải trên cơ sở điều chỉnh 3.400,04 ha diện tích tự nhiên và 9.408 nhân
khẩu của xã Long Điền Tây. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, xã An Trạch cịn lại 5.210,78 ha diện tích tự nhiên và 12.319 nhân khẩu, xã Long Điền Tây cịn lại 7.687,07 ha diện tích tự nhiên và 11.023 nhân khẩu. Lúc này, huyện Đông Hải có 56.160,17 ha diện tích tự nhiên và 138.983 nhân khẩu, có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: thị trấn Gành Hào và các xã: Long Điền, Long Điền
3.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN3.2.1. Điều kiện tự nhiên 3.2.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Đặc điểm các vùng sinh thái ven biển tỉnh Bạc Liêu thích hợp với
việc canh tác muối.
Bạc Liêu tiếp giáp với Cà Mau phía Tây: 75 km, với Kiên Giang ở phía Tây Bắc: 55 km, với Cần Thơ ở Phía Bắc: 28 km, và Sóc Trăng ở phía Đơng Bắc: 70 km, phía Đơng Nam với đường bờ biển dài 56 km từ Bạc liêu đến Gị Cát (huyện Đơng Hải) đang diễn ra quá trình bồi tụ,vùng bờ biển chủ quyền của Bạc Liêu là 20.000 km. (Nguồn: Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bạc Liêu. (Địa lý
tỉnh Bạc Liêu. Tuyển tập cơng trình khoa học cơng nghệ 1997 – 2001.)
Đơng Hải là huyện phía Nam của tỉnh Bạc Liêu; Bắc giáp; tây giáp huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau va biển đông, ranh giới là sông Gành Hào; Đơng giáp
huyện Hồ Bình và biển đơng, Nam giáp với huyện Hịa Bình và biển đông. Về hành chánh, huyện bao gồm Thị trấn Gành Hào và 10 xã là: Long Điền, Long Điền A, Long Điền Đông, Long Điền Tây, Điền Hải, An Trạch, An Trạch A, An Phúc, Định Thành, Định Thành A.
Hình 10: Vị trí địa lí tỉnh Bạc Liêu
Vùng
Vùng Vùng
b. Địa hình địa mạo
Địa hình địa mạo của huyện Đơng Hải chịu sự ảnh hưởng và mang tính
chất của địa hình địa mạo của tỉnh Bạc Liêu.
Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 0,8 m đến 1,0 m. Hướng
nghiêng chính của địa hình là từ Đơng Bắc xuống Tây Nam. Độ nghiêng trung bình là từ 1 – 1,5. Ngồi hướng nghiêng chính trên, hệ thống đê quốc phịng hay những giịng cát ven biển không liên tục tạo hướng nghiêng từ biển và nội địa. Những dãy đất cao tụ nhiên kết hợp với bờ đê tạo nên vùng trũng ven biển. Với chế độ thủy triều của Bạc Liêu, địa hình trên tồn tuyến bờ biển rất thuận lợi cho việc lấy nước biển vào các kênh mương, trảng chứa làm muối.
c. Khí hậu
Huyện Đơng Hải thuộc tỉnh Bạc Liêu nên khí hậu của huyện Đông hải mang tính chất của khí hậu tỉnh Bạc Liêu.
Khí hậu vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu mang tính chất nhiệt đới cận xích
đạo với các đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định và tính chất phân
vùng rất rõ rệt. Bạc Liêu có lượng mưa ít và thời lượng giờ nắng cao; do đó, sự bốc thoát hơi nước sẽ là yếu tố tác động đến tính chất đất nhất là độ mặn của tầng
đất mặn vào mùa khô.
Nắng: Tổng số giờ nắng có thể tới 4383 giờ năm, song số giờ nắng thực tế khoảng 2000 đến 2500 giờ, mùa khơ nắng trung bình tháng khơng quá 200 giờ.
Nhiệt độ: Nhiệt độ tối cao trung bình là 32,30C, tối thấp trung bình là 21,80C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối có thể lên đến 36,30C.
Tổng nhiệt: Tổng nhiệt của tỉnh Bạc Liêu vào loại trung bình thấp so với các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long.
Chế độ gió: Vụ mùa canh tác muối kéo dài khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió đơng, hướng gió là hướng đơng.
(Nguồn: Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bạc Liêu. Địa lý tỉnh Bạc Liêu. Tuyển tập cơng trình khoa học cơng nghệ 1997 – 2001.)
Sơng, rạch ở Bạc Liêu: Bạc Liêu có 9 con sơng lớn với tổng chiều dài là 235km, 167 con kênh (cấp 1 – 2) với tổng chiều dài là 680km.
Bạc Liêu, với đặc điểm có đường bờ biển dài và hệ thống sông rạch dày là
điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất muối.
Về huyện Đơng Hải thì Sơng Gành Hào, kênh Cà Mau - Bạc Liêu là những tuyến giao thông thủy quan trọng của huyện. Huyện Đơng Hải có 23 km bờ biển, 2 cửa sông lớn: cửa Cống Cái Cùng, cửa Gành Hào, có nhiều tiềm năng trong phát triển du lịch và kinh tế biển, đặc biệt là nghề làm muối và nuôi trồng thủy sản.
3.2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI
Năm 2009 tăng trưởng kinh tế của huyện là 9,6%. Về cơ cấu kinh tế gồm:
- Nông – Lâm – Ngư nghiệp: 64% - Công nghiệp và xây dựng: 15% - Thương mại và Dịch vụ: 21%
Huyện có thu nhập bình qn trên đầu người là 14.800.000 đồng/năm. (theo giá hiện hành), đạt 108% kế hoạch.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện là 51 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch. Tỷ lệ hộ dùng điện là 92,4% đạt 99,4% kế hoạch.
Xây dựng đường giao thông nông thôn ấp liền ấp đạt 82/84 ấp, đạt 96,6% kế hoạch.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,3%
Tồn huyện có xã đạt chuẩn quốc gia về y tế /11 xã, thị trấn (đạt 54,5%), 8/11 trạm y tế và phòng khám đa khoa khu vực có bác sĩ (đạt 72,72%).
Tồn huyện đào tạo nghề được 700 người (đạt 140%), giải quyết việc làm
4.327 lao động (đạt 144% kế hoạch).
Tỷ lệ hộ nghèo 13,9%, đạt 107,9% kế hoạch.
Tồn huyện cơng nhận 1.991 hộ gia đình văn hóa, đạt 99,6% kế hoạch, 05
ấp văn hóa, đạt 83,3% kế hoạch, 04 cơ quan đạt chuẩn văn hóa, đạt 133% kế
Về giáo dục, tồn huyện có 48 trường học với 22.722 hoc sinh. Vận động trẻ trong độ tuổi vào học lớp 1 đạt 98%, trẻ em 5 tuổi vào học mẫu giáo đạt 80% kế hoạch.
Về quốc phòng, đưa quân đạt 100% kế hoạch, huấn luyện dân quân tự vệ đạt tỷ lệ theo quy định của Bộ quốc phòng, xây dựng lực lượng dự bị động viên đạt 100%.
CHƯƠNG 4
ĐÁNH GIÁTỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH DIÊM NGHIỆP HUYỆN ĐƠNG HẢI TỈNH BẠC LIÊU
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT DIÊM NGHIỆP HUYỆN ĐƠNG HẢI. HUYỆN ĐƠNG HẢI.
4.1.1. Phân tích tình hình biến động diện tích sản xuất muối từ 01/2007 – 06/2010.
a. Phân tích biến động diện tích sản xuất muối từ 01/2007 đến 01/2009
Tỉnh Bạc Liêu có nghề sản xuất muối rất lâu đời và trở thành nghề truyền thống của địa phương. Theo Sở khoa học và công nghệ tỉnh Bạc Liêu (2001), từ khi hình thành nghề muối đến nay, trải qua trên 100 năm với các hình thức tổ chức quản lý khác nhau, nghề muối Bạc Liêu có nhiều thăng trầm. Nguyên nhân
là do đặc thù của ngành muối phụ thuộc nhiều vào thời tiết và các yếu tố khách
quan biến động theo thị trường trong nước và quốc tế cụ thể như sau:
Trước năm 1975, Bạc Liêu có diện tích làm muối khoảng 3401 ha, sản lượng muối đủ phục vụ cho nhu cầu trong khu vực và xuất khẩu sang Campuchia, đặc biệt là cung cấp muối chế biến các sản phẩm cá của vùng biển
hồ.
Năm 1985: Ngành muối Bạc Liêu đạt huy chương bạc về muối công
nghiệp và huy chương đồng về thạch cao sản xuất ở đồng muối. Thời kỳ này việc tiêu thụ muối đang trên đà mở rộng từ thị trường muối ở Đồng bằng sông Cửu Long và xuất khẩu sang Campuchia theo đường tiểu ngạch với khối lượng khá ổn
định và duy trì thường xuyên.
Năm 1987 – 1988: Tổng diện tích đất sử dụng làm muối Bạc Liêu đạt
9.067ha, tập trung tại thị xã Bạc Liêu, huyện Vĩnh Lợi và Giá Rai. Sản lượng muối lúc đó đạt 90.000 – 100.000 tấn/ năm.
Năm 1988 – 1989: Do sức ép của phong trào ni tơm phát triển, muối
khó tiêu thụ trên thị trường do giá thấp, thị trường muối công nghiệp chưa phát triển, thị trường muối cung cấp cho Campuchia bị gián đoạn. Hàng loạt diện tích
đất sản xuất muối ở Bạc Liêu được chuyển sang nuôi trồng thủy sản, kéo theo sự
sang nuôi tôm với quy mơ lớn. Đây là thời kì thăng trầm lớn nhất, để lại dấu ấn
đậm nét nhất trong lịch sử phát triển ngàng muối Bạc Liêu và cũng từ đó ngành
muối Bạc Liêu tiến dần vào con đường suy thoái.
Năm 1989 – 1990: UBND tỉnh giao cho UBND thị xã Bạc Liêu quản
lý ngành muối và chỉ hình thành một đơn vị quản lý là Cơng ty muối Bạc Liêu với hầu hết diện tích muối đã chuyển sang chun canh ni tơm, từ đó diện tích và sản lượng muối khơng ngừng suy giảm và dẫn đến sự tan rã của ngành Công nghiệp muối Bạc Liêu. Từ đó đến nay nghề muối Bạc Liêu chỉ còn sản xuất tự phát của tư nhân phục vụ nhu cầu thiết yếu về muối trong tỉnh và khu vực lân cận.
Từ năm 1997 đến nay diện tích làm muối đang tăng lên do giá muối
đang tăng và đã có một số vùng muối đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu sang
thị trường Nhật Bản (Đồng muối Gành Hào – Giá Rai) với giá 113 USD/ tấn.
Tuy nhiên, năm 1999 theo báo cáo của Sở Cơng nghiệp tồn tỉnh Bạc Liêu còn
tồn đọng khoảng từ 15 – 20.000 tấn muối khơ.
Tính đến tháng 6 năm 2000, tồn tỉnh chỉ sản xuất muối trên diện tích 2.200 ha. Năng xuất trung bình tồn tỉnh chỉ đạt 19,09 tấn/ha và sản lượng muối
toàn tỉnh vụ muối năm 1999 – 2000 là 42.000 tấn. (Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển của Phịng Quản lý các ngành nghề thuộc sở cơng nghiệp năm 1999). Trong những năm tiếp theo, do lợi nhuận thu được từ nuôi tôm khá cao, người
dân đã tự phát chuyển đất làm muối sang nuôi trồng thủy hải sản nước mặn đã
gây một số tiêu cực cho diện tích sản xuất muối.
Giai đoạn từ năm 2007 đến 2010, do đặc thù của ngành muối và các
điều kiện khách quan mà diện tích sản xuất muối của tỉnh Bạc Liêu luôn có những thay đổi. Cụ thể ta có tình hình diện tích sản xuất muối tồn tỉnh qua các
năm 2007 – 2010 như sau: Năm 2007 diện tích sản xuất muối của tỉnh là 1.952 ha tăng 8,74% so với cùng kỳ năm 2006. Năm 2008 tỉnh có diên tích sản xuất
muối là 2.090 ha tăng 7,06% so với cùng kỳ năm 2007. Năm 2009 diện tích sản