Hướng dẫn sử dụng

Một phần của tài liệu thiết thiết kế máy xoắn dây cáp điện 12 - 18 (Trang 68)

CHƯƠNG IV :TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN

4/ Thiết kế hộp giảm tốc

6.2) Hướng dẫn sử dụng

Người vận hành máy phải thực hiện đúng qui định vận hành và tuân thủ tuần tự theo các bước sau:

+Trước khi cho máy làm việc phải :

Kiểm tra tồn bộ khơng gian xung quanh máy, loại bỏ các chướng ngại vật trong phạm vi hoạt động của khung quay.

Vệ sinh cơng nghiệp cho tồn máy.

Kiểm tra lại dầu mỡ bơi trơn cĩ đủ khơng, các bộ phận chuyển động cĩ được che chắn tốt khơng ?

Kiểm tra hệ thống phanh khí nén.

Kiểm tra các bộ phận thu dây cáp thành phẩm, và bộ phận rãi cáp xem chắc chắn chưa, khiểm tra các cơng tắc hành trình xem hoạt động tốt và ổn định khơng, và kiểm tra khơng gian xung quanh các tang cuốn và dọc theo máy xem cĩ chương ngại vật gì khơng.

Dùng cầu trục di chuyển các cuộn dây cáp phơi lên vị trí trên khung ( một cơng nhân điều khiển cầu trục một cơng nhân điều khiển cuộn dây vào vị trí lắp các cuộn dây cáp phơi trên khung) . Sau khi cuộn dây định vị đúng vị trí ta xiết cơ

cấu kẹp lại và kiểm tra độ chắc chắn của cuộn dây, nếu đã đạt ta tiến hành khố cơ cấu xiết chặt lại. Làm xong cuộn thứ nhất tiến hành làm cho các cuộn tiếp theo cho đến đủ các cuơn đây cáp phơi trên khung, cách tiến hành cơng việc cũng như cuộn thứ nhất. Khi lắp xong các cuơn dây cáp phơi lên khung ta lịng các đầu dây qua các lỗ ở đĩa xoắn trên hai khung.

Ta dùng một dây cáp thép đường kính khoảng từ ( 15 - 20 mm) làm dây kéo mồi, một đầu dây cáp nối với cơ cấu thu dây thành phẩm sau đĩ quấn vào các rảnh trên hai tang cuốn. Đầu kia ta nối với các cuộn dây cáp phơi, sau khi nối xong phải kiểm tra xem các mối nối đã chắc chắn chưa. Trong giai đoạn kéo mồi ta tháo các lỗ khuơn ra đễ các điểm nối cĩ thể đi qua được.

Ta tiến hành thay đổi các vị trí cần gạt điều khiển sự ăn khớp của các cặp bánh răng trong các hộp tốc độ để đạt được bước bện theo yêu cầu đã đề ra, và chọn chiều quay của các khung bằng cách thay đổi vị trí tay gạt của các hộp giảm tốc để đạt được hướng bện của các lớp theo yêu cầu sản phẩm.

Sau khi tiến hành xong các cơng việc chuẩn bị trên. Ta tiến hành đĩng động cơ điện khởi động máy với tốc độ chậm nhất, và quan sát các mối nối nếu thấy cĩ dây tao cáp nào bung ra phải cho máy dừng ngay và tiến hành nối lại ngay ( cơng việc này tiến hành khi khung đã dừng quay hẳn). Nếu các mối nối khơng bị bung ra ta cư tiếp tục cho máy chay với tốc độ thấp cho đến khi các mối nối đi ra khỏi hai khung quay, ta dừng máy lại và tiến hành lắp các khn vào vị trí của nĩ. Xong cơng việc ta lại cho máy hoạt động với tốc độ thấp, cho đến khi dây cáp điện được bện cuốn vào bộ phận thu cáp được (2 - 5 ) vịng ta lại dừng máy lại để tháo dây cáp kéo mồi ra và cố định đầu đây cáp điện vào bộ phận thu dây. Xong cơng việc ta khởi động máy vào giai đoạn sản xuất ổn định.

+Trong khi làm việc :

Trong q trình máy sản xuất cơng nhân phải đứng ngồi lưới chắn quan sát máy nếu cĩ sự cơ ú tắt động cơ và nhấn phanh cho máy dừng ngay để tiến hành khắc phục.

Quan sát máy khi các cuộn dây cáp phơi gần hết ta cho động cơ chạy chậm lại để dễ quan sat và tiến hành thay nếu cĩ cn nào hết .

+Sau khi làm việc :

Sau khi bện được một cuộn dây cáp thành phẩm ( cuốn đầy vào bộ phận thu cáp ), cho máy dừng lại. Nếu cịn sản xuất tiếp ta phải thay bộ phận thu cáp khác và thay các cuộn cáp phơi nếu hết, thơng thường mỗi một cuộn dây cáp phơi sẽ đủ để sản xuất mơt cuộn đây cáp thành phẩm . Nếu ngừng sản xuất tiến hành thu dọn và vệ sinh sơ máy, và khoa tủ điện lại.

6.3.Bơi trơn máy :

Để giảm mất mát cơng suất vì ma sát, giảm mài mịn lên bộ phận chuyển động, đảm bảo thốt nhiệt tốt và đề phịng dầu bơi trơn trong các hộp giảm tốc và hộp tốc độ bị rị rỉ, giữ độ chính xác và kéo dài tuổi thọ của máy, cần phải bơi trơn liên tục lên các bộ phận trong máy tức là nâng cao thời gian sử dụng máy.

Theo cách dẫn dầu đến bơi trơn các chi tiết máy, người ta phân biệt : Bơi rtơn ngâm dầu, bơi trơn lưu thơng. Ngồi các bộ phận truyền để hở của những máy khơng quan trọng cĩ thể bơi trơn định kỳ bằng mỡ.

Bơi trơn ngâm dầu bằng cách ngâm bánh răng, bánh vít hoặc các chi tiết máy khác trong hộp chứa dầu.

Bơi trơn lưu thơng dùng cho các bộ phận truyền cĩ vận tốc lớn hay kết cấu của nĩ khơng cho phép việc thực hiện bơi trơn ngâm dầu. Theo phương pháp này dầu từ bể sẽ theo đường ống, với một áp suất lớn nhất qua các vịi phun đến bơi trơn chỗ cần bơi trơn.

Ở máy thiết kế, việc bơi trơn được chia làm hai loại: Tự bơi trơn và bơi trơn lưu thơng.

Ơí í bộ truyền xích và chổ ăn khớp của cặp bánh răng lớn nơi tang cuốn cơng việc bơi trơn khĩ khăn, nên ta tiến hành bơi trơn định kỳ tạ hai vị trí trên, và phải cĩ bộ phận che chắn kỹ càng tránh bụi bẩn bám vào.

Để máy hoạt động tốt, chính xác và nâng cao tuổi thọ cần phải cĩ chế độ bảo quản máy theo đúng kế hoạch sau :

Bảo quản hằng ngày :

Trước khi khởi động máy phải kiểm tra lượng dầu, độ nhớt của dầu trong các hộp giảm tốc và hộp tốc độ thơng qua mắt dầu, và thay dầu đúng thời hạn tránh để dầu quá bị biến chất do thới gian làm việc dài và nhiệt độ cao.

Nếu cĩ hiện tượng gì khác thường khi máy hoạt động thì phải ngừng máy và kiểm tra lại để điều chỉnh máy.

Bảo quản máy hằng tháng :

Kiểm tra kỹ thuật các mối lắp ghép, mối hàn. Kiểm tra kỹ thuật và xiếc chặt các bu lơng cố định. Kiểm tra dầu trong các hộp giảm tốc và hộp tốc độ. Bảo quản hai năm một lần:

Kiểm tra tổng thể tồn máy, các vị trí mối ghép, nối trục các chổ ăn khớp, và các gối đỡ, ổ trượt.

KẾT LUẬN.

Sau một thời gian dài kể từ khi nhận đề tài làm Đồ Án Tốt Nghiệp “Thiết Kế Máy Xoắn dây cáp điện 12 - 18”. Được thầy hướng dẫn giao đến nay em đã tạm thời hồn thành với nội dung các phần tính tốn, thiết kế như đã nêu ở mục lục. Do Sinh viên : Ngơ Thanh Phương - Lớp 02 C1A 71

thời gian và khả năng của em cĩ hạn nên việc tính tốn, thiết kế sẽ khơng theo như ý muốn, hơn nữa đây là lần đầu tiên em được tiếp xúc va chạm thực tế, với một kiến thức, khối lượng lớn nên đã gặp nhiều khĩ khăn và bỡ ngỡ. Nhưng dù sao đi nữa sự cố gắng miệt mài cũng giúp em vươn tới nhiều hơn.

Lời đầu tiên em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc với tấm lịng nhiệt tình, vui vẻ của thầy giáo hướng dẫn Phạm Đăng Phước đã mang đến cho em nhiều kiến thức bổ ích trong việc tìm hiểu phát huy đề tài này.Và đây cũng là hành trang của em trong tương lai giúp em đi đến sự trưởng thành.

Tuy nhiên trên danh nghĩa là đã hồn thành nhưng đề tài “Thiết Kế Máy Xoắn dây cáp điện 12 - 18 “ của em cịn rất nhiều sai sĩt và hạn chế, chưa đáp ứng được với thực tế, mong các quí thầy cơ, anh chị đĩng gĩp thêm và em cũng cần phát huy hơn nữa để đề tài được hồn thiện tốt hơn.

Lời cuối cùng em xin tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn Phạm Đăng Phước cùng các quý thầy cơ đã giúp em đạt đến thời điểm này.

Đà Nẵng, ngày 30 tháng 5 năm 2007 Người thiết kế ( Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Đề mục Trang LỜI NĨI ĐẦU ................................................................................................1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DÂY CÁP ĐIỆN ...................................2

1/ Quá trình phát triển của nghành điện.................................................2

2/ Nhu cầu sử dụng ................................................................................3

3/ Phân tích sản phẩm ............................................................................4

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY........7

1/ Phân tích các loại sản phẩm..................................................................7

2.1) Nội dung của thiết kế máy............................................................7

2.2) Yêu cầu chung của cơng việc thiết kế máy...................................8

2.3) Chọn phương án bện.....................................................................9

3/ Phân tích các chuyển động của máy...................................................12

CHƯƠNG III : THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY..........................................13

I/ Nội dung của thiết kế động học máy .................................................13

II/ Sơ đồ nguyên lý của máy thiết kế......................................................15

III/. Phân phối tỷ số truyền và tính số vịng quay các trục.....................17

III.1/. Tính tốn phần một : Đường truyền từ động cơ đến các khung quay..............................................................................................17

1/ Sơ đồ động để tính tốn................................................................17

2/ Tính tốn phân phối tỷ số truyến..................................................18

2.1) Nguyên tắc phân phối tỷ số truyền.........................................18

2.2) Phân phối tỷ số truyền............................................................18

2.2.1) Tỷ số truyền của bộ truyền đai thứ nhất...........................18

2.2.2) Tỷ số truyền của hộp giảm tốc thứ nhất..........................19

2.2.3) Tỷ số truyền bộ truyền đai thứ hai..................................20

2.2.4) Tỷ số truyền của bộ truyền đai thứ ba ............................20

2.2.5) Tỷ số truyền của hộp giảm tốc thứ hai.............................20

2.2.6) Phân phối tỷ số truyền cho hộp tốc độ thứ nhất.............20

III.2/ Tính tồn phần hai : Phân phối tỷ số truyền từ động cơ đến tang cuốn cáp thành phẩm................................................................24

1/.Sơ đồ động của đường truyền. ....................................................24

2/.Phân phối tỷ số truyền .................................................................24

2.1) Tỷ số truyền của hộp tốc độ thứ hai....................................24

2.2) Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng ................................35

2.3)Tỷ số truyền của bộ truyền xíc..............................................36

2.4) Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng nĩn..........................36

3/ Tính số vịng quay của tang và vận tốc chuyển động tịnh tiến của dây..................................................................................................3

7 CHƯƠNG IV : TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY VÀ CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN ......................................................41

I / Tính tốn động lực học máy...............................................................41

I.1/ Tính tốn động lực học cụm máy thứ nhất từ động cơ truyền đến các khung quay .............................................................................41

1/ Phân tích các lực tác dụng lên khung .......................................41

2/ Sơ đồ tính tốn .........................................................................41

3/ Q trình tính tốn....................................................................42

3.2)Với khung mang 18 cuộn dây cáp phơi.............................42

3.2) Với khung mang 12 cuộn dây cáp phơi............................42

4/ Tinh cơng suất trên trục các khung và chuyển cơng suất về trên trục 3.......................................................................................47

4.3) Khung mang 18 cuộn dây ...............................................47

4.4) Khung mang 12 cuộn dây..............................................47

I. 2/ Tính tốn động lực học cụm máy thứ hat từ động cơ truyền đến các tang kéo..............................................................................47

5. Phân tích các lực tác dụng lên tang kéo.................................47 6. Sơ đồ tính tốn ......................................................................47 7. Q trình tính tốn................................................................ .49 3.1) Tính mơmen cản quán tínhMcqt1,Mcqt2do khối lượng của các tang gây ra................................................................49

3.2) Mơmen cản quán tính Mcqt3,Mcqt4 do khối lượng của các cuộn dây cáp phơi gây ra ..............................................49

3.3) Fms1lực cản ma sát do khối lượng của dây gây ra..........50

3.4) Fms2do lực ép của khuơn gây ra.....................................50

3.5) Fms3do momen xoắn gây ra.............................................50

8. Tính cơng suất trên trục tang và quy về trên trục 3...............51

II / Tính cơng suất động cơ....................................................................51

CHƯƠNG IV : TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN .................52

1/ Tinh bộ thiết kế bộ truyền đai thang truyền từ động cơ đến trục3..52

2/ Thiết kế bộ truyền xích...................................................................54

3/ Thiết kế bộ truyền trục vít- bánh vít................................................56

4/ Thiết kế hộp giảm tốc......................................................................60

4.1) Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh.................................60

4.9) Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm ................................65

4.10) Thiết kế bộ truyền xích trong hộp giảm tốc dùng để đảo chiều............................................................................................68

4.11) Tính ly hợp đảo chiều.........................................................70

4.12) Tính tốn thiết kế trục và then............................................71

4.5.1) Tính đường kính sơ bộ của các trục...............................71

4.5.2) Tính gần đúng trục.........................................................73 4.5.4) Tính chính xác trục.......................................................79 4.13) Tính then.............................................................................81 4.14) Thiết kế gối đỡ trục.............................................................82 4.7.1)Chọn .ổ cho trục I...........................................................82 4.7.2) Chọn ổ cho trục II..........................................................83 4.7.3) Chọn ổ cho trục III.........................................................84

4.8) Cấu tạo vỏ hộp và các chi tiết khác........................................85

CHƯƠNG 6.QUI ĐỊNH VẬN HÀNH, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, BƠI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY................................................................86

6.1) Qui định vận hành .......................................................................86

6.2) Hướng dẫn sử dụng ......................................................................87

6.4) Bảo dưỡng máy ...........................................................................90

Một phần của tài liệu thiết thiết kế máy xoắn dây cáp điện 12 - 18 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w