Các hình thức xúc tiến bán hàng

Một phần của tài liệu Tình hình xúc tiến bán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại minh sơn, thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 32)

6: Kết cấu đề tài

1.2 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ xúc tiến bán tại các doanh nghiệp kinh doanh

1.2.7 Các hình thức xúc tiến bán hàng

1.2.7.1 Gửi sản phẩm tham gia hội chợ triển lãm

Là hình thức một tổ chức tổ chức một hội chợ lớn về sản phẩm và mời các doanh nghiệp có mặt hàng đó đến trưng bày và giới thiệu sản phẩm tới khách hàng. Mỗi doanh nghiệp sẽ có một gian hàng để giới thiệu sản phẩm của mình

Ví dụ: hội chợ triển lãm đồ mỹ nghệ việt nam, thì tất cả các doanh nghiệp kinh doanh, bn bán những mặt hàng về mỹ nghệ đều được mời đến để trưng bày sản phẩm.

1.2.7.2 Quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng

Thương hiệu là tài sản vô giá nhưng làm thế nào để đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Xây dựng thương hiệu thành một hệ thống ký ức cho khách hàng sẽ là một cơng cụ tốt để phát triển thương hiệu của mình. Nếu thương hiệu của bạn được sự ghi nhớ của khách hàng thì họ sẽ tuyên truyền sự tuyệt vời của sản phẩm đó cho mọi người biết và điều đó rất có lợi cho thương hiệu của bạn.

1.2.7.3 Quảng cáo qua pano, áp phích

Đây là phương tiện quảng cáo rất hữu hiệu và có chi phí rẻ. Hình thức quảng cáo này rất phù hợp với công ty mới bắt đầu tham gia hoạt động trên thị trường hoặc công ty nhỏ.

1.2.7.4 Quan hệ với công chúng

Đây là hoạt động quảng cáo mà doanh nghiệp tài trợ cho các hoạt động thể dục, thể thao hay các hoạt động từ thiện để nhằm mục đích tạo thêm thương hiệu, hình ảnh của cơng ty.

1.2.7.5 Quan hệ đối tác

Mạng lưới nhà phân phối là cánh tay chính, là cánh tay nối dài, giúp sản phẩm được bao trùm rộng khắp các địa bàn....Tuy nhiên, đây là mơ hình phức tạp nhất trong việc phân phối, quyền sở hữu và định giá. Do vậy cơng ty cần có khả năng hướng dẫn

và kiểm sốt tốt mọi hoạt đơng phân phối. Sau đây là một số tiêu chuẩn lựa chọn nhà phân phối.

- Không mâu thuẫn quyền lợi: Lý tưởng nhất là chọn nhà phân phối độc quyền, chỉ tập trung kinh doanh sản phẩm cho riêng nhà sản xuất

- Khả năng về tài chính: Nhà phân phối phải có khả năng tài chính đủ để đáp ứng được nhu cầu đầu tư cho hàng hoá.

- Kinh nghiệm phân phối: Tốt nhất nhất là nhà phân phối đã có kinh nghiệm kinh doanh. Kiến thức và các mối quan hệ với hệ thống phân phối hàng hoá, với hệ thống quản lý địa phương là thế mạnh của nhà phân phối.

- Bộ phận phân phối độc lập: khi nhà sản xuất hỗ trợ lương và tiền thưởng cho nhân viên bán hàng, bắt buộc nhà phân phối phải có bộ phận bán hàng riêng chỉ phục vụ cho lợi ích nhà sản xuất.

- Khả năng hậu cần: Nhà phân phối phải thiết lập được hệ thống giao nhận từ các kho của mình đến tất cả các cửa hàng trong khu vực. Hàng hoá phải được giao nhận theo đúng thời gian quy định.

- Kho chứa hàng: Nhà phân phối phải có đủ chỗ để chứa hàng, bảo đảm không để hụt hàng trong bất kỳ trường hợp nào.

- Khả năng quản lý : Nhà phân phối phải điều hành, quản lý được các bộ phận hỗ trợ cho phân phối như: Kế toán, hậu cần, tin học...một cách đồng bộ và nhịp nhàng.

- Tư cách pháp nhân: Nhà phân phối phải là một pháp nhân theo luận pháp Việt Nam, có chức năng phân phối hàng hố.

- Sự nhiệt tình: Tinh thần hợp tác trong việc triển khai mọi chính sách phân phối của nhà sản xuất cũng là một tiêu chí lựa chọn quan trọng mà các nhà sản xuất đều quan tâm trong quá trình xây dựng hệ thống phân phối.

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty 1.3.1 Môi trường vĩ mô

1.3.1.1 Môi trường kinh tế

Công ty hiện nay hoạt động trong môi trường kinh tế khá thuận lợi về mặt vĩ mô, trong những năm qua việt nam đang mở cửa hội nhập thế giới và đặc biệt Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO. Chính vì vậy Việt Nam

được các đối tác trên thế giới đánh giá là một nước có mơi trường kinh doanh an tồn và hấp dẫn. Tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước mức sống của người dân ngày một nâng cao vì thế Việt Nam đang là thị trường hấp dẫn với các nhà đầu tư.

Đối với nghành sản xuất công nghiệp là một nghành được coi là mũi nhọn của sự phát triển đất nước. Trong những năm qua đảng và nhà nước cũng đã có những chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nhẹ để tiến tới năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp, chính vì thế nhưng năm gần đây nên kinh tế đất nước có rất nhiều biến động nhưng mức tiêu thụ sản phẩm thép không ngừng tăng. Do đó cơng đang đứng trước mơi trường kinh doanh khá thuận lợi. Đó là cơ hội để cơng ty mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao vị thế của công ty.

1.3.1.2 Môi trường công nghệ

Sự phát triển của đất nước kéo theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Đặc biệt là sự chuyển gia mạnh mẽ các cơng nghệ của nước ngồi vào Việt Nam đã được sử dụng có hiệu quả. Việc các cơng ty đầu tư máy móc thiết bị vào sản xuất sẽ là điểm mạnh cho công ty trong việc sản xuất ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao.

1.3.1.3 Mơi trường chính trị - pháp luật

Đất nước ta là một quốc gia có nền chính trị ổn định đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam. Chính vì thế những năm gần đây đã tạo ra khơng ít các cơ hội làm ăn lớn của các cơng ty nước ngồi vào đất nước. Họ đến đây họ có cảm giác an toàn để phát triển.

Việc bổ sung nhiều điều luật. Bộ luật vào hệ thống pháp luật, và rút ngắn các khâu trong việc đầu tư của các cơng ty nước ngồi vào Việt Nam là điều nên làm cho sự phát triển đất nước. Nó tạo ra rất nhiều điều kiện cũng như cơ hội làm ăn từ bên ngồi và đặc biệt nhờ vào chính sách của nhà nước khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm trong nước

1.3.1.4 Môi trường khác

Ngồi ba mơi trường nói trên. Mơi trường nhân khẩu học. Mơi trường tự nhiên. Mơi trường văn hố xã hội ln có ảnh hưởng tới việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường nhân khẩu học có liên quan đến khả năng tiêu thụ của người tiêu

dùng. Mơi trường văn hố xã hội phản ánh nền văn hoá của mỗi vùng mỗi địa phương..... do đó cơng ty cần xem xét kỹ các mơi trường trên khi quyết định tiêu thụ sản phẩm ở một khu vực nào đó.

1.3.2 Mơi trường cạnh tranh

Cùng với sự phát triển chung của đất nước và sự hội nhập sâu của nền kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranh khác nhau

1.3.2.1 Khách hàng

Khách hàng của công ty chủ yếu là các công ty xây dựng và một bộ phận người tiêu dùng nhỏ lẻ.

Hiện nay công ty nhận thức rõ rằng nếu đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thì doanh nghiệp đó sẽ thành cơng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Chính vì thế đối với hầu hết khách hàng hiện nay của công ty là khách hàng tiềm năng.

1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh nghành

Những đối thủ cạnh tranh nghành của cơng cơng ty khơng những có tài chính mạnh mà cịn có đội ngũ cán bộ, chun mơn kỹ thuật cao, có bề dày lịch sử hình thành, ngồi ra cịn có các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ. Do vậy khả năng cung ứng các sản phẩm cho thị trường là rất lớn về số lượng và chất lượng.

Ngoài ra cơng ty cịn đối mặt với các cơng ty sản xuất thép lâu đời như công ty gang thép thái nguyên, công ty cổ phần thép việt đức, công ty thép việt ý....... các công ty này đã xây dựng được thương hiệu trong người tiêu dùng Việt Nam, nên nhiều năm qua công ty cũng rất khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm.

1.3.2.3 : Các đối thủ tiềm ẩn

Nghành sản xuất công nghiệp là nghành hết sức quan trọng góp phần khơng nhỏ vào sự đi lên của đất nước nên từ khi ra đời công ty đã chú trọng đến các sản phẩm phụ vụ nhu cầu thiết yếu của người dân như: thép vịm, thép trịn.....

tiến chất lượng, mẫu mã và giá cả sản phẩm để giữ được khách hàng trung thành và thu hút khách hàng tiềm năng.

Một phần của tài liệu Tình hình xúc tiến bán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại minh sơn, thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w