Thị danh số thu nợ trung hạn và dài hạn

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053639 tran minh thong (www.kinhtehoc.net) (Trang 57)

4.3.1.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn

Ta biết rằng việc cho vay chủ yếu của Ngân hàng là cho vay ngắn hạn thì tất yếu thu nợ chủ yếu cũng là thu nợ ngắn hạn. Nhưng để thấy rõ hơn công tác thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng như thế nào ta có thể so sánh mối tương quan giữa doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số thu nợ ngắn hạn này. Ta thấy năm 2006 hệ số thu nợ là 26,03%, năm 2007 và năm 2008 lần lượt là 32,94% và 33,79%. Điều này cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng ngày càng được quan tâm thực hiện tốt hơn và đều này có được là nhờ vào Ban lãnh đạo NHN0&PTNT huyện Cao lãnh thời gian qua đã có những giải pháp kịp thời tích cực trong cơng tác thu hồi nợ, theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng vay, đồng thời chuyển những món nợ quá hạn của người vay không cho gia hạn nữa mà phải chuyển sang nợ quá hạn để xử lý, cố gắng thu các khoản nợ khoanh, lãi treo. Chính vì thế mà doanh số thu nợ của Ngân hàng ngày càng tốt hơn.

4.3.1.2 Doanh số thu nợ trung hạn

Doanh số thu nợ trung hạn tăng đều qua các năm. Doanh số thu nợ năm 2006 đạt 27.762 triệu đồng, năm 2007 doanh số thu nợ tăng so với năm 2006 số tiền là 2.866 triệu đồng với tốc độ tăng 10,32% , và năm 2008 doanh số thu nợ lai tiếp tục tăng so với năm 2007 số tiền 2.411 triệu đồng với tốc độ 7,87%. Do trong dài hạn

chi nhánh đã giúp thêm tín dụng cho đối tượng nhằm tăng đầu tư nhằm cải thiện đời sống kinh tế cho người dân. Cho nên, công tác thu hồi nợ của chi nhánh cũng đạt đựoc nhiều thuận lợi. Mặt khác do các món vay trung hạn thường có thời hạn 3 năm và đây là thời điểm đáo hạn của các món vay cũng góp phần làm cho doanh số thu nợ của đơn vị tăng cao.

Tóm lại, nhìn chung doanh số thu nợ trong ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu nợ. Vì nguồn vốn cho vay quay vịng, cho nên doanh số thu nợ hàng năm đối với thời hạn ngắn thường cao hơn trung hạn. Doanh số thu nợ của chi nhánh tăng đều qua 3 năm cho thấy công tác thu nợ của chi nhánh ngày càng hiệu quả. Để đạt được kết quả trên, chính là nhờ vào sự nỗ lực của tập thể cán bộ tín dụng trong Ngân hàng đã kịp thời chủ động nắm bắt chủ trương, đường lối của NHN0&PTNT tỉnh và NHN0&PTNT Việt Nam.

4.3.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành nghề

Để công tác thu nợ của đơn vị được tốt hơn thì ngồi các chính sách đơn vị đặt ra thì việc tính xem đối tượng nào có tình trạng nợ q hạn cao để có biện pháp thu hồi và khắc phục tình trạng đó thì việc phân tích tình hình thu nợ theo đối ngành nghề là đương nhiên, cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ CỦA CHI NHÁNH NHN0&PTNT HUYỆN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % - Trồng trọt 45.421 60.859 69.891 15.438 33,99 9.032 14,84 - Chăn nuôi 240 532 3.932 292 121,67 3.400 639,10 - KD-DV 2.086 5.469 6.750 3.383 162,18 1.281 23,42 - Thu nợ khác 833 1.080 1.086 247 29,65 6 0,56 Tổng DSTN 48.580 67.940 81.659 19.360 39,85 13.719 20,19 (Nguồn: Phịng kế tốn) KD-DV: Kinh doanh - dịch vụ DSTN: Doanh số thu nợ

0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007

Số t iền Trồng trọt Chăn ni KD-DV Thu nợ khác Tổng DSTN t

Hình 6a: Đồ thị doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành nghề

4.3.2.1 Doanh số thu nợ ngành trồng trọt

Doanh số thu nợ ngành trồng trọt liên tục tăng qua các năm. Năm 2007 doanh số cho vay đạt 60.859 triệu đồng tăng 15.438 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng là 33,99%. Năm 2008 đạt 69.891 triệu đồng tăng 9.032 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 14,84%. Đạt đựoc kết quả trên là do công tác quản lý nợ chặt chẽ, định kỳ hạn nợ đúng vào mùa vụ thu hoạch nên công tác thu hồi nợ được thực hiện thuận lợi. Tuy nhiên công tác tu hồi nợ vẫn gặp một số khó khăn do ảnh hưởng biến động giá cả thị trường tiêu thụ, sự ép giá của các thương lái. Nhưng với sự quyết tâm của tập thể cán bộ Ngân hàng đã bám sát địa bàn đôn đốc việc thu hồi nợ nên qua các năm doanh số thu nợ đều đạt kết quả khả quan.

4.3.2.2 Doanh số thu nợ ngành chăn nuôi

Sở dĩ doanh số thu nợ ngành chăn nuôi tăng mạnh là cho người dân sớm chuyển đổi vật nuôi khi dịch cúm gia cầm gây thiệt hại kéo dài, nhờ nắm bắt được nhu cầu thị trường nên người dân mạnh dạng chuyển sang chăn ni heo, bị, tơm, cá ... cộng với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, được chuyển giao kỹ thuật áp dụng có hiệu quả giá cả tăng cao nên người dân chăn ni có lãi và thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ ngân hàng. Cụ thể ta so sánh số liệu qua các năm: năm 2007 so với năm 2006

doanh số thu nợ tăng 292 triệu đồng với tốc độ tăng là 121,67%. Đến năm 2008 doanh số thu nợ tăng đột biến so với năm 2007 số tiền là 3.400 triệu đồng với tốc độ tăng rất nhanh là 639,10%.

4.3.2.3 Doanh số thu nợ ngành kinh doanh - dịch vụ

Do doanh số cho vay đối với ngành này ngày càng tăng qua các năm nên đã làm cho doanh số thu nợ cũng tăng mạnh. Tình hình thu nợ qua 3 năm điều tăng năm sau cao hơn năm trước cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối. Năm 2007 doanh số thu nợ tăng cao đạt 5.469 triệu đồng tăng 3.383 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng là 162,18%. Nguyên nhân là do Nhà nước có chính sách đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đơ thị hố nơng thơn tạo cho việc giao lưu buôn bán, thông thương kinh tế ngày càng phát triển, mức sống người dân nông thôn được nâng cao nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần phát triển theo. Các ngành kinh doanh, dịch vụ cũng lần lược mọc lên có nhu cầu vốn vay Ngân hàng hoạt động có hiệu quả nên trả tất nợ. Vì thế, doanh số thu nợ tăng cao và bền vững. Đến năm 2008 do nền kinh tế ngày càng phát triển và đời sống người dân ngày càng được cải thiện nên đã làm cho doanh số thu nợ tiếp tục tăng 1.281 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 23,42%.

4.3.2.1 Doanh số thu nợ khác

Nhìn chung doanh số thu nợ đối với đối tượng này đều tăng qua các năm mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2007 do doanh số cho vay tăng thêm vào đó dư nợ của năm trước chuyển sang cũng khá nhiều và việc thu nợ khoản vay này cũng tương đối tốt nên đã làm cho doanh số thu nợ tăng lên đạt 1.080 triệu tăng 247 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng là 29,65%. Nếu so sánh với tốc độ cho vay qua các năm đều tăng nhưng dư nợ vẫn chiếm tỷ trọng thấp kèm theo doanh số cho vay năm 2008 giảm xuống đáng kể 2.982 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ giảm là 57,82% đồng nghĩa với việc doanh số thu nợ cũng giảm theo. Doanh số thu nợ khác chỉ tăng 6 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 0,56%. Chứng tỏ Ngân hàng còn hạng chế cho vay lĩnh vực này nên doanh số thu nợ khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số t

iền

Cải tạo vườn, đê bao Máy móc, thiết bị Phục vụ đời sống CBCNV

XKLĐ Tổng DSTN

4.3.3. Doanh số thu nợ trung hạn phân theo ngành nghề

Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số thu nợ tăng giảm không đều qua 3 năm. Song trên thực tế q trình thu nợ gặp khơng ít khó khăn do lũ lụt thất thường, thời tiết khơng thuận lợi, giá cả biến động, trình độ kỹ thuật của nơng dân cịn hạn chế, tập quán sản xuất tự phát khơng theo quy hoach. Vì vậy, đã làm ảnh hưởng lớn đến việc thu hồi nợ của ngân hàng.

Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ TRUNG HẠN THEO NGÀNH NGHỀ CỦA CHI NHÁNH NHN0&PTNT HUYỆN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền %

Cải tạo vườn, đê bao 4.209 3.937 2.470 (272) (6,46) (1.467) (37,26) Máy móc, thiết bị 1.143 700 1.737 (443) (38,76) 1.037 148,14 Phục vụ đời sống 17.614 20.417 16.405 2.803 15,91 (4.012) (19,65) CBCNV 4.796 5.134 10.728 338 7,05 5.594 108,96 XKLĐ - 440 1.699 440 - 1.259 286,14 Tổng DSTN 27.762 30.628 33.039 2.866 10,32 2.411 7,87 (Nguồn: Phịng kế tốn)

Hình 6b: Đồ thị doanh số thu nợ trung hạn phân theo ngành nghề

4.3.3.1 Doanh số thu nợ về cải tạo vườn, đê bao

Doanh số thu nợ lĩnh vực này có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2007 doanh số thu nợ đạt 3.937 triệu đồng giảm 272 triệu đồng tốc độ giảm tương ứng 6,46% so với năm 2006. Sang năm 2008 doanh số thu nợ lại tiếp tục giảm đáng kể 1.467 triệu đồng so với năm 2007 tốc độ giảm tương ứng là 37,26% . Doanh số thu nợ giảm mạnh như vậy nguyên nhân chính do thời tiết không thuận lợi lũ lụt thất thường làm cho năng suất, sản lượng cây trồng thiệt hại. Một mặt do tập quán sản xuất tự phát khơng theo quy hoạch thấy cây gì có lợi chạy theo trồng cây đó, đỗ sơ nhau cùng trồng đến khi thu hoạch thì cung vượt quá cầu bị rớt giá, bị thương giá ép giá dẫn đến sản xuất bị lỗ, làm ảnh hưởng doanh số thu nợ dẫn đến rủi ro tín dụng phát sinh phải xử lý, phanh nợ và tiếp tục đầu tư mới để phục hồi sản xuất.

4.3.3.2 Doanh số thu nợ về cho vay máy móc, thiết bị

Doanh số thu nợ cho vay đối tượng này tăng giảm không ổn định qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ giảm 443 triệu đồng so với năm 2006 tốc độ giảm tương ứng 38,76%. Do người dân mới được trang bị về kỹ thuật công nghệ nên họ chưa quen cách thức hoạt động, chưa sử dụng hết công sức, cần phải cải tiến cho phù hợp với từng địa hình hoạt động cho nên hiệu quả kinh tế chưa cao.

Đến năm 2008 doanh số thu nợ đạt 1.737 triệu đồng tăng 1.037 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng đột biến là 148,14%. Đạt được kết quả trên do người dân đã biết ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế tăng thu nhập nên họ thưc hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng nên làm cho doanh số thu nợ tăng.

4.3.3.3 Doanh số thu nợ về phục vụ đời sống

Nhìn chung doanh số thu nợ về phục vụ đời sống luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cao trong tổng doanh số thu nợ trung hạn phân theo ngành nghề. Năm 2007 doanh số thu nợ đạt 20.417 triệu đồng tăng 2.803 triệu đồng với tốc độ tăng 15,91%. Nguyên nhân có sự tăng giảm như vậy là do sự phát triển của nền kinh tế thì mức sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu về sinh hoạt đời sống từng bước được cải thiện hơn. Khi thu nhập của người dân được nâng lên sẽ tạo thuận cho việc thu nợ Ngân hàng tốt hơn. Sang năm 2008 doanh số thu nợ giảm 4.012 triệu đồng so với

năm 2007 với tốc độ giảm tương ứng là 19,65%. Trong năm 2008 tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn do tình trạng lạm phát kéo dài làm cho giá cả tăng cao, nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm về tình hình nhân sự do sản xuất bị thu hẹp lại. Từ đó làm cho người dân mất đi phần thu nhập, dẫn đến tình trạng thu nợ của Ngân hàng gặp khó khăn. Vì vậy mà doanh số thu nợ trong năm 2008 giảm xuống.

4.3.3.4 Doanh số thu nợ về cho vay cán bộ công nhân viên

Doanh số thu nợ của cán bộ công nhân viên chiếm tương đối cao trong tổng doanh số thu nợ trung hạn và có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là tăng mạnh trong năm 2008. Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ đạt 5.134 triệu đồng tăng 338 triệu đồng so với năm 2006, đến năm 2008 doanh số thu nợ tiêp tục tăng 5.594 triệu đồng tức tăng 108,96%. Doanh số thu nợ tăng nhanh do việc thu nợ từ trích tiền lương hàng tháng tốt, đều đặn của đơn vị và cán bộ vay. Nhờ việc cho vay này mà đa số cán bộ cơng nhân viên tích lũy mua sắm được tiện nghi gia đình đưa cuộc sống ngày ổn định hơn.

4.3.3.5 Doanh số thu nợ về xuất khẩu lao động

Mơ hình cho vay xuất khẩu lao động mới thực hiện thí điểm trong những năm gần đây và mở rộng năm 2008 nên doanh số tăng vọt. Như năm 2008 doanh số thu nợ tăng mạnh đạt 1.699 triệu đồng tăng 1.259 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng rất nhanh 286,14%. Qua đó chứng tỏ việc sử dụng vốn vay đạt hiệu q uả, tiến độ thu nợ cũng nhanh, nguồn vốn do người đi lao động có việc làm ổn định thu nhập cao gửi tiền về trả nợ Ngân hàng, cộng với nguồn thu nhập gia đình.

4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ

Để đánh giá dư nợ tại một thời điểm nhất định trong hoạt động của Ngân hàng qua các năm thì địi hỏi cơng tác quản trị Ngân hàng phải được quan tâm, kiểm soát đánh giá được thực trạng dư nợ tốt xấu và phải đánh giá một cách toàn diện tình hình cho vay thu nợ, tình hình dư nợ quá hạn ở mức cho phép hay không. Qua 3 năm dư nợ của NHN0&PTNT huyện Cao Lãnh không ngừng tăng trưởng. Chiếm dư nợ cao nhất trên địa bàn, NHN0&PTNT huyện Cao Lãnh được đánh giá là Ngân hàng Nơng nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng vốn cho sự phát triển kinh tế địa phương. Năm 2007 doanh số thu nợ tăng so với năm 2006 là 91.009

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số t

iền Ngắn hạn

Trung hạn Tổng dư nợ

triệu đồng với tốc độ là 88,06%. Trong đó, dư nợ tăng là do trong năm 2007 chi nhánh tập trung đầu tư cho vay các đối tượng đã được xây dựng trong kế hoạch như cho vay trong trồng trọt, cho vay xây dựng nhà ở, kinh doanh thương mại dịch vụ.

Năm 2008 lại tiếp tục tăng so với năm 2007 số tiền 65.893 triệu đồng với tốc độ là 33,90% tăng là do trong năm qua điều kiện nuôi trồng thủy sản của huyện đã ổn định lợi thế nguồn nước sông Tiền, từ các bãi bồi nên người dân đăng quần nuôi tôm cá tra, ba sa, điêu hồng. Ngân hàng đặc biệt chú trọng đầu tư trong lĩnh vực nơng nghiệp, qua đó góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương rõ nét. Cụ thể thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA CHI NHÁNH NHN0&PTNT HUYỆN CAO LÃNH QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % - Ngắn hạn 54.511 90.414 137.869 35.903 65,86 47.455 52,49 - Trung hạn 48.840 103.946 122.384 55.106 112,83 18.438 17,74 Tổng dư nợ 103.351 194.360 260.253 91.009 88,06 45.893 33,90 (Nguồn: Phịng kế tốn) Hình 7: Đồ thị tình hình dư nợ ngắn hạn và trung hạn ĐVT: Triệu đồng

4.4.1. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn

Năm 2006 dư nợ là 54.511 triệu đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 số

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053639 tran minh thong (www.kinhtehoc.net) (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)