Thõn quặng TQ.1 TQ.2
Chiều dài (m) 120 280
Chiều dày trung bỡnh (m) 1,67 1,15
Chiều sõu (m) 40 90
Thể trọng quặng 2.74 2.74
Hàm lƣợng trung bỡnh( g/t) 2,01 2,5
Cấp 334a+334b ( kg ) 264 594
Tổng cộng 858 kg
* Diện tớch triển vọng cấp B ở khu Đụng Bản Tang cú diện tớch 2,5 km2, trong diện tớch này đó xỏc định đƣợc 04 đới khoỏng hoỏ (I, II, III, IV) và 01 thõn quặng (TQ.1). Tài nguyờn cấp 334a + 334b trong diện tớch này là 742 kg vàng.
Trong cỏc diện tớch triển vọng cấp B cần tiếp tục cụng tỏc tỡm kiếm, phỏt hiện cỏc biểu hiện quặng, biểu hiện khoỏng hoỏ, phõn tớch cỏc yếu tốđịa chất khống chế liờn quan, khoanh nối, liờn kết, định hỡnh cỏc thõn quặng vàng.
- Diện tớch triển vọng cấp C rộng 40,9km2, phõn bố ở ngoại vi cỏc diện tớch triển vọng cấp A và B nờu trờn gồm một số điểm quặng, điểm khoỏng hoỏ rời rạc, chƣa đủ cơ sở để khoanh vẽ thành thõn quặng hoặc thõn khoỏng hoỏ. Trong diện tớch này cũng đó lấy mẫu trọng sa và đó xỏc định đƣợc cỏc vành phõn tỏn vàng sa khoỏng. Trong diện tớch cấp C cần điều tra phỏt hiện cỏc biểu hiện biến đổi cạnh mạch, cỏc biểu hiện khoỏng hoỏ, đặc biệt chỳ ý cỏc dấu hiệu tỡm kiếm thuận lợi, để cú thể đỏnh giỏ tổng thể, khỏch quan hơn về diện tớch này.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu của luận ỏn cú thể rỳt ra một số kết luận sau: 1. Trong vựng nghiờn cứu, cỏc tập đỏ phun trào thành phần trung tớnh của tập 1 hệ tầng Đống Trầu bị biến đổi dạng diện propylit húa sau phun trào, tiếp theo chỳng bị cà ộp, phiến húa dạng tuyến dọc theo đứt góy, đồng thời bị cỏc biến đổi nhiệt dịch muộn hơn chồng lờn nhƣ: chlorit húa, sericit húa, thạch anh húa đi kốm cú quặng húa Au. Cỏc thành tạo phun trào acit bị biến đổi berezit húa điển hỡnh, là dấu hiệu tin cậy về sự cú mặt của cỏc thõn quặng vàng trong vựng nghiờn cứu.
2. Kết quả của cỏc phƣơng phỏp phõn tớch định lƣợng hiện đại nhƣ phƣơng phỏp nghiệm lạnh, phƣơng phỏp quang phổ Raman, phƣơng phỏp phõn tớch đồng vị bền O (δ 18O) và H (δD), bao thể v.v.. đó làm rừ điều kiện húa - lý (nhiệt độ, ỏp suất, độ sõu tạo quặng, tỷ trọng dung dịch) thành tạo quặng vàng trong vựng nghiờn cứu và xỏc định nguồn của dung dịch tạo quặng là từ magma xõm nhập granitoid phức hệ Sụng Mó.
3. Quặng hoỏ vàng trong cỏc thành tạo phun trào khu vực rỡa tõy nam cấu trỳc Bự Khạng thuộc kiểu mỏ nhiệt dịch nguồn xõm nhập. Hoạt động tạo khoỏng nhiệt dịch diễn ra trong 4 giai đoạn, trong đú giai đoạn II & III là 2 giai đoạn tạo quặng vàng sản phẩm tƣơng ứng với 2 kiểu quặng: thạch anh - arsenopyrit - vàng và thạch anh - sulfur đa kim - vàng. Trong quặng, vàng tồn tại dƣới dạng vàng tự sinh và cộng sinh chặt chẽ với thạch anh, arsenopyrit, pyrit, pyrotin, chalcopyrit, sphalerit, galena.
4. Quỏ trỡnh thành tạo quặng vàng trong vựng nghiờn cứu đƣợc khống chế bởi: cỏc thành tạo granitoid phức hệ Sụng Mó, hệ thống đứt góy tõy bắc - đụng nam và cỏc cấu trỳc sinh kốm. Cỏc đỏ phun trào ryolit, ryodacit, andesit và tuf của chỳng thuộc tập 1 hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt1) đúng vai trũ võy quanh quặng.
5. Mụ hỡnh nguồn gốc hệ magma - quặng của quặng húa vàng trong cỏc thành tạo phun trào khu vực rỡa tõy nam cấu trỳc Bự Khạng là cơ sở khoa học cho việc dự bỏo quặng húa vàng trờn mặt và dƣới sõu.
6. Kết quả nghiờn cứu đó phõn chia ra đƣợc 05 diện tớch cú mức độ triển vọng khỏc nhau về quặng vàng, trong đú cú 02 diện tớch triển vọng nhất (cấp A) - 8,5 km2, 02 diện tớch triển vọng (cấp B) - 12,8 km2, cũn lại là diện tớch ớt triển vọng (cấp C) - 40,90km2. Trờn cỏc diện tớch này cũng đó chỉ ra những nhiệm vụ cần nghiờn cứu tiếp theo trong giai đoạn điều tra đỏnh giỏ, tỡm kiếm thăm dũ tiếp theo.
2. Kiến nghị:
1. Trong cỏc diện tớch triển vọng cấp A, B, C cần tiến hành cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu, điều tra, đỏnh giỏ, sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật hợp lý cần thiết phự hợp với từng diện tớch để làm rừ mức độ triển vọng của cỏc diện tớch này.
2. Cần tiến hành thực hiện nghiờn cứu chuyờn đề về đặc điểm cỏc đai mạch diabas porphyrit, gabro diabas chƣa rừ tuổi và mối liờn quan của chỳng với khoỏng húa vàng trong vựng nghiờn cứu.
DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CễNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Đồng Văn Giỏp, Nguyễn Văn Nguyờn, Bựi Viết Sỏng (2014), „„Một số kết quả nghiờn cứu bƣớc đầu vể quặng húa vàng vựng Kim Sơn, Nghệ An“, Tạp chớ Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất , số 46, 4-2014.
2. Đồng Văn Giỏp, Khampha Phommakaysone, Đỗ Quang Huy, Lờ Duy Nguyờn (2015), “Đặc điểm quặng húa vàng - đồng khu vực Khang Hụng - Mƣờng Phàn, tỉnh Xiờng Khoảng, CHDCND Lào“, Địa chất và Tài nguyờn Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phỏt triển.
3. Đồng Văn Giỏp (2018), “Cỏc yếu tố khống chế quặng vàng gốc vựng tõy nam cấu trỳc Bự Khạng“, Hội nghị khoa học toàn quốc Khoa học trỏi đất và tài nguyờn với phỏt triển bền vững (ERSD 2018).
4. Đồng Văn Giỏp, Trịnh Đỡnh Huấn, Bựi Viết Sỏng, Lƣu Cụng Trớ, Đinh Xuõn Hà (2019), “Đặc điểm thành phần vật chất và cỏc yếu tố khống chế quặng vàng trong cỏc thành tạo phun trào rỡa Tõy nam khối cấu trỳc Bự Khạng, Nghệ An, Việt Nam“, Tạp chớ Địa chất, Loạt A, số 367/2019, tr. 79-86.
5. Đồng Văn Giỏp, Nguyễn Đỡnh Luyện (2020), “Điều kiện húa - lý thành tạo và nguồn gốc dung dich tạo quặng vàng trong thành tạo phun trào rỡa tõy nam cấu trỳc Bự Khạng“, Hội nghị khoa học toàn quốc Khoa học trỏi đất và tài nguyờn với phỏt triển bền vững (ERSD 2020).
6. Nguyễn Văn Nguyờn, Bill Howell, Lờ Duy Nguyờn, Đồng Văn Giỏp, Đỗ Quang Huy, Hồ Thị Thƣ, Bựi Minh Chung (2020). “Xõm nhập kiềm và khả năng liờn quan đến quặng húa vàng - đồng kiểu mỏ porphyr, khu vực Nậm Đớch - Nậm Tra, Tam Đƣờng, Lai Chõu“, Tạp chớ Địa chất, Loạt A, số 369-370 /2020.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT
1. Lờ Duy Bỏch và nnk (1969); Bỏo cỏo địa chất tờ Quỳ Chõu, tỷ lệ 1:200.000.
Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam.
2. Lờ Duy Bỏch, Nguyễn Văn Hoành (1996); Bản đồĐịa chất và khoỏng sản tỷ lệ 1:200.000. Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoỏng Sản Việt Nam.
3. Bache J.J. (1979); Cỏc mỏ vàng trờn thế giới. (Bản dịch tiếng Việt), Tạp chớ
Thụng tin KHKT địa chất - số 25/1988, Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam.
4. Nguyễn Xuõn Bao (chủ nhiệm), Nguyễn Văn Bỉnh, Nguyễn Kim Hoàng, Vũ Nhƣ Hựng, Đỗ Văn Lĩnh, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long, Nguyễn Hữu Tý, Mai Kim Vinh (2000); Bỏo cỏo Nghiờn cứu Kiến tạo và Sinh khoỏng Nam Việt Nam. Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam.
5. Trần Bỉnh Chƣ, Đinh Hữu Minh (đồng chủ biờn) (2013); Giỏo trỡnh Địa chất cỏc mỏ khoỏng cụng nghiệp kim loại. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Chữ, Nguyễn Nghiờm Minh (1994); Về cỏc kiểu quặng vàng và thành hệ quặng vàng ở Việt Nam, “Một số vấn đề về đặc điểm quặng húa và triển vọng vàng Việt Nam". Đề tài KT 01-08. Hà Nội. Trang 25ữ39.
7. Nguyễn Văn Chữ (1998); Địa chất Khoỏng sản. NXB Giao thụng vận tải, Hà
Nội.
8. Dovjikov A.E và nnk. (1965); Địa chất miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Trần Quang Hoà và nnk (1992), Bỏo cỏo kết quả tỡm kiếm vàng sa khoỏng vựng Cắm Muộn, Nghệ An, Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam.
10. Nguyễn Kim Hoàng, Trần Phỳ Hƣng (2004); Cỏc kiểu khoỏng sàng vàng nhiệt dịch đới Đà Lạt. Tuyển tập Bỏo cỏo Hội thảo Khoa học: Nghiờn cứu cơ bản trong lĩnh vực cỏc khoa học về Trỏi đất phục vụ phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội khu vực Nam bộ. ĐHQG-HCM - Hội đồng ngành cỏc khoa học về Trỏi đất. Trang 175 ữ 185.
11. Nguyễn Văn Hoành và nnk (1978); Bỏo cỏo Địa chất và khoỏng sản vựng Sụng Cả, tỷ lệ 1:200.000. Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam.
12. Lờ Nhƣ Lai (1998); Địa kiến tạo và Sinh khoỏng. NXB Giao thụng vận tải, Hà
Nội.
13. Lờ Nhƣ Lai (2003); Thuật ngữ cỏc Khoa học Trỏi đất Anh-Việt. NXB Xõy dựng,
Hà Nội.
14. Nguyễn Quang Luật (2017); Bài giảng Sinh khoỏng học. Trƣờng Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội.
15. Nguyễn Quang Luật (2017); Bài giảng Kiến trỳc cỏc trường và mỏ quặng nội sinh. Trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.
16. Nguyễn Bỏ Minh và nnk (2004); Bỏo cỏo Địa chất và khoỏng sản nhúm tờ Mường Xộn, tỷ lệ 1:50.000. Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam. 17. Nguyễn Nghiờm Minh và Nguyễn Thị Mai Trinh (1996); Một số nhận định tổng
hợp và đỏnh giỏ khỏi quỏt về tài nguyờn vàng Việt Nam. Địa chất và Khoỏng sản
- Tập 5. Viện Nghiờn cứu Địa chất và Khoỏng sản. Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Phổ (2002); Địa húa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Bựi Viết Sỏng và n.n.k. (2014), Bỏo cỏo kết quả cụng tỏc điều tra chi tiết biểu hiện khoỏng sản vàng bản Huổi Cọ. Lƣu trữ Liờn đoàn Intergeo.
20. Bựi Viết Sỏng và n.n.k. (2015), Bỏo cỏo kết quả cụng tỏc điều tra sơ bộ biểu hiện khoỏng sản vàng bản Huổi Mõy, Lƣu trữ Liờn đoàn Intergeo.
21. Vƣơng Mạnh Sơn và n.n.k. (2009), Bỏo cỏo kết quả cụng tỏc điều tra chi tiết biểu hiện khoỏng sản vàng Bản Tang, Lƣu trữLiờn đoàn Intergeo.
22. Vƣơng Mạnh Sơn, Nguyễn Khắc Vịnh, Bựi Viết Sỏng và n.n.k (2008 - 2015),
Đề ỏn lập bản đồ địa chất và điều tra khoỏng sản tỷ lệ 1:50.000 nhúm tờ Kim Sơn thuộc tỉnh Nghệ An, Lƣu trữ Liờn đoàn Intergeo.
23. Bựi Minh Tõm (chủ biờn) (2010); Hoạt động magma Việt Nam. NXB Bản đồ,
24. Nguyễn Văn Thu (2013), Đặc điểm quặng húa và triển vọng vàng vựng Cắm Muộn - Quế Phong, Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
25. Đào Đỡnh Thục, Huỳnh Trung (đồng chủ biờn), 1995, Địa chất Việt Nam - Tập 2 Cỏc thành tạo magma. Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội.
26. Phan Cự Tiến (1991); Địa chất Lào, Campuchia và Việt Nam. Chỳ giải bản đồ Địa chất Lào, Campuchia và Việt Nam theo tỷ lệ 1:1.000.000, xuất bản lần 2 tại Hà Nội.
27. Đỗ Đỡnh Toỏt, Bựi Minh Tõm, Lờ Thanh Mẽ (2006); Bài giảng Thạch luận cỏc đỏ magma. Trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.
28. Trần Văn Trị, Vũ Khỳc (đồng chủ biờn) (2009); Địa chất và Tài nguyờn Việt Nam. BộTài nguyờn và Mụi trƣờng. NXB Khoa học Tự nhiờn & Cụng nghệ, Hà Nội.
29. Nguyễn Khắc Vịnh và n.n.k. (2012), Bỏo cỏo kết quả cụng tỏc điều tra chi tiết biểu hiện khoỏng sản vàng bản Na Quya, Lƣu trữ Liờn đoàn Intergeo.
TIẾNG ANH
30. Blevin, P. L (2004), Metallogeny of Granits, Geoscience Australia.
31. Bodnar R.J., Vityk M.O. (1994); Interpretation of microthermometric data for
H2O-NaCl fluid inclusions//Fluid inclusions in minerals: methods and applications. Pontignana-Siena, P. 117-130.
32. Buryak V.A, Bakulin Yu.I (1998); Metallogeny of Gold. Vladivostok Dalnauka. 403 p.
33. Cox Dennis P. and and Singer Donald A. (1992); Mineral Deposit Models. Third printing United States Government Printing Office, Washington.
34. Forster R.P (1993); Gold Metallogeny and Exploration. Originally published by Chapmal & Hall in 1993. ISBN 978-94-011-2128-6 (eBook).
35. Franco Pirajno (2009). Hydrothermal Processes and Mineral Systems. Springer Geological Survey of Western Australia.
36. John M. Guilbert, Charles F. Park, Jr., (1986). The Geology of Ore Deposits.
ISBN 0-7167-1456-6. W.H. Frecman and Company, New York.
37. John Ridley (2013); Ore Deposit Geology. Colorado State University. ISBN
978-1-107-02222-5. Printed and bound in the United Kingdom by the MPG Books Group.
38. John Ridley, (2014). Ore Deposit Geology. Cambridge Books Online
.Cambridge University Press.
39. Kula C. Misra (1999). Understanding Mineral Deposits. Klwer Akademic
Publishers.
40. Laurence Robb.,(2005). Introduction to Ore-Forming Processes. by Blackwell
Publishing. Printed and bound in the United Kingdom.
41. Mead L. Jensen, Alan M. Bateman., (1981). Economic Mineral Deposits. Third Edition by John Wiley & Sons, Toronto, Canada.
42. Mitchell A.H.G. and Garson M.S., (1981). Mineral Deposits and Global Tectonic Settings. Academic Press, London.
43. Nekrasov I. Ya. (1996), Geochemistry, Mineralogy and Genesis of Gold Deposits. A. A. Balkema Publishers. Brookfield. USA.
44. Pirajno F. (1992), Hydrothermal Mineral Deposits: Principles and
fundamental concepts for the exploration geologist. Germany.
45. Robb L.J , (2005). Introduction to Ore-forming Processes. Blackwell
Publishing.
46. Rundkvist D.V. (1985). Metasomatism and metasomatic rocks. Academy of science of Russian.
47. Sawkins F.J., 1990. Metal Deposits in Relation to Plate Tectonics. 2nd edn. 461 pp., Springer-Verlag, New York.
48. Taylor, H.P., (1974). The application of oxygen and hydrogen isotope studies to
problems of hydrothermal alteration and ore deposition. Econ. Geol. 69 (6),
49. Ulrich Kretschmar [Late], Derek McBride (2016); The Metallogeny of Lode Gold Deposits. Published by Elsevier Inc.
50. Walter L. Pohl (2011), Economic Geology Principes and Practice. By Blackwell Publishing Ltd. TIẾNG NGA 51. Aвдонин В.В, Бойцов В.Е, Григорьев В.М, Семинский Ж.В, Солодов Н.А, Сторостин В.И, (2005). Месторождения металлических полезных ископаемых. 2-е изд., Издательство “Недра”, Москва. 52. Aвдонин В.В, Сторостин В.И, (2010). Геологияполезныхископаемых. Изд. Издательство “Недра”, Москва. Москва. 53. Борисенко А.С. (1982); Анализ солевого составарастворов газово-жидких включений в минералах методом криометрии/Использование методов термобарогеохимии при поисках и изучении рудных месторождений. Ред.: Лаверов Н.П. Издательство “Недра”, Москва, 54. Вольфсон Ф.И, Некрасов Е.М, (1986). Основы образования рудных месторождений. Издательство “Недра”, Москва. 55. Кривцов А.И., (1989). Прикладная металлогения. Издательство “Недра”, Москва. 56. Омельяненко Б.И, (1978). Околорудные гидротермальные изменения пород. Издательство “Недра”, Москва. 57. Пермяков Б.H., (1983). Петрохимические критерии nотенциалъной рудононости гранитоидных ассоциаций Забайкалъя, Издательство АН CССР, сер, геол, N0. 8, С. 82-91. 58. Петрoвскaя H, В., (1973). Caмoрoдноe золото. M, Издательство”Hayкa”, Москва. 59. Плющев Е.В, Ушаков О.П, Шатов В.В, Беляев Г.М. (1981). Методика изучения гидротермально-метасоматических образований. Издательство “Недра”, Ленинградское отделение.
60. Плющев Е.В, Шатов В.В, Кашин С.В. (2012). Металлогения гидротермально-метасоматических образований. Издательство ВСЕГЕИ, Санкт-Петербург. 61. Рѐддер Э. (1987). Флюидныевключениявминералах. М.: Мир. 632 с. 62. Cмирнов В.И. (1982). Геология полезных ископаемых. 4-е изд., перераб и доп. Издательство “Недра”, Москва.
PHỤ LỤC 1: CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU
Bảng 1: Tổng hợp kết quả phõn tớch cỏc oxit chớnh; cỏc nguyờn tố hiếm, vết (ppm) trong cỏc đỏ phun trào của hệ tầng Đồng Trầu
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SHM ĐBT.246KS. ĐBT.336KS. ĐBT.340KS. KS.ĐBT.342 ĐBT.335KS. 2576 KS 2578 KS 5071 KS 5072 KS 5073 KS
Tờn đỏ andesit Bazan andesit Bazan andesit Bazan Bazan andesit Bazan andesit Ryolit porphyr TA Ryolit porphyr TA Ryolit porphyr TA Ryolit porphyr TA Ryolit porphyr TA Cỏc oxit chớnh (%) SiO2 52.69 53.46 56.37 56.39 57.22 67.30 69.67 68.38 69.16 66.81 TiO2 1 0.91 0.72 0.86 0.83 0.65 0.63 0.57 0.61 0.75 Al2O3 13.29 10.93 8.5 10.94 10.54 16.12 15.45 14.81 14.86 15.97 Fe2O3 2.88 2.31 1.24 2.25 2.12 2.39 1.78 1.17 1.46 1.81 FeO 7.41 7.5 8.07 6.28 6.39 2.37 2.03 3.24 2.53 2.89 MnO 0.17 0.18 0.18 0.14 0.15 0.03 0.03 0.05 0.05 0.03 MgO 8.24 9.11 10.21 7.9 7.68 1.26 1.04 1.71 1.74 1.83 CaO 7.86 10.2 9.48 9.06 9.61 0.18 0.14 0.78 0.50 0.23 Na2O 1.57 1.55 0.35 1.74 1.46 1.31 2.10 2.15 2.14 1.63 K2O 1.55 0.95 0.9 0.58 0.84 5.35 4.78 5.02 4.90 5.78 P2O5 0.1 0.12 0.06 0.09 0.13 0.10 0.12 0.16 0.14 0.16 H2O+ 0.12 0.18 0.13 0.18 0.12 0.25 0.15 0.15 0.16 0.17 MKN* 2.11 1.4 2.03 2.43 1.53 1.99 1.51 1.09 1.26 1.37 Mg# 38.86 42.32 46.16 42.32 41.66 17.70 18.09 23.51 25.88 23.80 Tổng 98.99 98.8 98.24 98.84 98.62 99.30 99.43 99.28 99.51 99.43 Nguyờn tố hiếm, vết (ppm) Co <10 10 10 <10 <10 417.00 36.00 28.00 43.00 31.00 Cr 391 718 656 570 961 58.00 50.00 52.00 59.00 64.00 Rb 58.31 36.79 32.99 21.25 34.58 332.00 273.00 287.00 257.00 338.00 Sr 157.03 232.81 90.5 255.48 235.22 46.00 40.00 117.00 92.00 71.00 Ba 503 267 261 159 242 878.00 866.00 990.00 838.00 985.00 Y 27.84 22.94 18.42 22.22 20.68 41.34 38.40 54.66 53.49 48.07 Zr 12.92 11.93 11.49 15.47 14.96 87.36 115.39 74.97 80.23 89.31 Nb 7.93 7.03 6.26 5.28 5.38 20.29 19.89 20.47 17.90 20.67 Ta 0.96 0.78 0.45 0.43 0.48 1.94 1.69 2.22 2.01 1.85 Hf 0.47 0.42 0.27 0.42 0.42 3.14 2.98 1.92 2.27 3.25 Th 4.44 3 3.17 3.64 2.94 21.57 24.21 23.37 24.04 22.37 U 0.95 0.86 0.98 1.13 1.13 6.60 10.47 10.94 7.10 6.53