Chƣơng 2 tập trung tính tốn mơ phỏng động lực học dòng chảy sau chân vịt và tƣơng tác bánh lái tàu thủyvà đạt đƣợc các kết quả cơ bản sau:
- Xây dựng mơ hình nghiên cứu và cơ sở tốn học liên quan để tính tốn mơ phỏng sự tƣơng tác dịng chảy sau chân vịt và bánh lái tàu thủy;
67
tàu thủy, bằng cách ứng dụng các phần mềm chuyên dụng, nhƣ: Fluent - Ansys, Solidwork, Workbench,… Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá kết quả tính tốn mơ phỏng nhận đƣợc chi tiết và làm rõ các đại lƣợng đặc trƣng tại mặt chuyển tiếp, nhƣ: Vận tốc trung bình dọc trục, áp suất, cƣờng độ rối,..., đặc biệt tập trung nghiên cứu tính tốn mơ phỏng giá trị vận tốc trung bình dọc trụctại mặt chuyển tiếp tƣơng ứng với các trƣờng hợp số vòng quay chân vịt khác nhau.
- Tính tốn chi tiết lực bẻ lái R theo giá trị góc bẻ lái và số vịng quay chân vịt theo các phƣơng án khác nhau bằng phƣơng pháp mô phỏng. Từ kết quả nhận đƣợc, nghiên cứu sinh phân tích và đánh giá mối quan hệ chặt chẽ giữa giữa lực bẻ lái R với góc bẻ lái và số vịng quay chân vịt. Từ đó, có cơ sở phân tích, đánh giá và lựa chọn nhiều tổ hợp chân vịt - bánh lái phù hợp, giúp thuyền trƣởng, hoa tiêu điều động tàu, đặc biệt trong luồng, khu vực chật hẹp, đảm bảo sao cho tàu bám sát quỹđạo cho trƣớc.
Mặt khác, trong nội dung chƣơng 2 nghiên cứu sinh đã tính tốn giá trị trung gian lực bẻ lái R theo giá trị vận tốc trung bình dọc trục tại mặt chuyển tiếp bằng phƣơng pháp mô phỏng (ký hiệu Rmô phỏng), mà giá trị này đƣợc tính tốn bằng các phƣơng pháp khác nhau. Cùng với kết quả quan trọng đạt đƣợc trong chƣơng này, nghiên cứu sinh tiếp tực thực hiện các phƣơng pháp sử dụng công thức thực nghiệm và phƣơng pháp thí nghiệm trên hệ thống thí nghiệmtrong chƣơng 4 của luận án. Từ đó tổng hợp, so sánh và phân tích kết quả nhận đƣợc để đánh giá độ tin cậy của kết quả tính tốn mơ phỏng với các kết quả nhận đƣợc bằng các phƣơng pháp cịn lại.
68
CHƢƠNG 3. TÍNH TỐN MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG CỦA TỔ HỢP CHÂN VỊT - BÁNH LÁI ĐẾN ĐIỀU KHIỂN HƢỚNG ĐI TÀU THỦY