Thang đo chất lượng dịch vụ ăn uống theo mơ hình SERVPERE

Một phần của tài liệu 1542005075_nang_cao_chat_luong_dich_vu_an_uong_tai_khach_san_midtown_hue_271 (Trang 65)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨ U

2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng khách

2.3.2.1. Thang đo chất lượng dịch vụ ăn uống theo mơ hình SERVPERE

Như đã trình bày ở phần lý thuyết chương 1, thang đo SERVPERE bao gồm 5 thành phần là: phương tiện hữu hình, t cậy, đáp ứng, năng lực phục vụ và sự cảm thơng.

2.3.2.2. Đánh giá thang đo bằ g ệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Đánh giá độ tin cậy cho từng t ành ph ầ n bằng Cronbach’s Alpha, các biến tương quan cĩ biến tổng <0,3 được xem là bi n rác và b ị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6.

- Thang đo sự tin cậy

Bảng 8 : Độ tin cậy Cronbach’s alpha – Sự tin cậy

Cronbach’s Alpha 0,797

Biến quan sát Trung bình thang Tương quan Cronbach Alpha đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến Nhà hàng cung cấp đúng mĩn

ăn với yêu cầu của khách hàng Thức ăn đồ uống đảm bảo vệ sinh an tồn

Dụng cụ ăn uống được bảo đảm vệ sinh 6,486 6,441 5,670 0,443 0,501 0,735 0,802 0,782 0,708

Thực đơn của nhà hàng cĩ chất 6,005 0,618 0,746 lượ g tốt và tính dinh dưỡng

Nhà hàng quét d ọn vệ sinh sạch 5,973 0,612 0,747

sẽ, thống mát

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,797 và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo sau khi được đánh giá độ t n cậy Cronbach’s Alpha đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo khả năng đáp ứng

Bảng 9: Độ tin ậy Cronbach’s alpha – Khả năng đáp ứng

Cronbach’s alpha 0,848

Biến quan sát

Nhân viên luơn quan tâm đến yêu cầu khách hàng Trung bình tha g đo nếu bị loại biến 3,460 Tương quan biến tổng 0,816 Cronbach Alpha nếu loại biến

0,749

Nhân viên s ẵn lịng giúp đỡ 4,280 0,471 0,897

khách hàng khi khách hàng g ặp khĩ khăn

Nhà hàng đáp ứng đầy đủ, kịp 3,585 0,800 0,758

thời, nhanh chĩng

Thực đơn phong phú, đa dạng và 3,847 0,688 0,807

thay đổi theo nhu cầu, xu hướng của khách

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,848 và tương quan quan biế n tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA.

- Thang đo năng lực phục vụ

Bảng 10 : Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Năng lực phục vụ

Cronbach’s alpha 0,772

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu bị

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach Alpha

nếu loại biến

Khả năng phục v ụ c ủ a n ân viên 5,449 0,556 0,728

chuyên nghiệp

Nhân viên luơn ni ềm nở, tươi 5,370 0,559 0,727

cười, nhiệt tình với khách

Nhân viên luơn t ỏ thái độ lị h s ự , 5,394 0,570 0,724

tơn tr ọng khách

Nhân viên hiểu biết khá rộng và 5,821 0,465 0,751

tường tận những gì liên quan đến nhà hàng

Khả năng giao tiếp với khách 5,677 0,487 0,746

hàng của nhân viên khá t ốt

Nhân viên ph ục vụ giải quyết 5,743 0,462 0,752

thõa đáng những khiếu nại của khách hàng

(Nguồn : Kế t quả x ử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,772 và tương quan biến tổng của các biến thành phần liên quan đến “năng lực phục vụ” đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo sự đồng cảm

Bảng 11: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Sự đồng cảm

Cronbach’s alpha 0,806

Biế n quan sát Trung bình thang Tương quan Cronbach Alpha

đo nếu bị loại biến tổng nếu loại biến biến

Nhân viên l ắng nghe những 3,984 0,614 0,761

thắc mắc, yêu c ầ u c ủa khách hàng

Nhân viên th ể hiện sự quan tâm 3,823 0,619 0,760

đến từng cá nhân khách hàng

Nhà hàng luơn hi ểu rõ nh ữ ng 3,868 0,716 0,713

nhu cầu của quý khách

Nhà hàng quan tâm đến những 4,235 0,546 0,792

mong muốn, lợi ích của khách hàng

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Theo như bảng 11 thì thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,806 và tương quan

biến tổng của các biến thành phần liên quan đến sự đồng cảm đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các

biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. - Thang đo hữu hình

Bảng 12 : Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Phương tiệ n hữu hình Cronbach’s alpha

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu bị

loại biến 0,805 Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nế u loạ i biến Nhà hàng cung c ấp đầy đủ tiện

nghi,đồ dùng, trang thi ết bị hiện đại, tiên tiến

3,650 0,716 0,711

Khơng gian nhà hàng t ạo cảm 3,839 0,585 0,771 giác thống mát và trang trí ấn

tượ , bắt mắt

Trang ph ục c ủa nhân viên g ọn 3,707 0,625 0,753

gàng, l ị ch sự , dễ nhìn.

Cách bố trí bàn ăn và các vật 3,755 0,561 0,785

dụng khá hợp lí.

(Ngu

n : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ ệ số Cronbach’s alpha đạt 0.805 và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn ơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích EFA tiế p theo.

2.3.2.3. Sự hài lịng

Thang đo sự hài lịng được kiểm định bằng độ tin cậy và phân tích nhân tố như thang đo yếu tố chất lượng dịch vụ. Độ t cậy được đánh giá qua Cronbach’s Alpha, nếu hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn Cro bac ’s alpha trung bình thì biến đĩ bị loại với hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0,6, tươ g quan biế n tổng > 0,3.

Bảng 13: độ tin cậy Cronbach Alpha – Sự hài lịngCronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Nhà hàng luơn t ạo được sự tin cậy cần thiết cho khách hàng

Mọi yêu cầu của khách hàng luơn được nhà hàng đáp ứng một cách tốt nhất Trung bình thang đo nếu lo i biến 15,7500 15,6500 0,761 Tương quan biến tổng 0,703 0,485 Cronbach Alpha nếu loại biến 0,657 0,734 Năng lực phục vụ của nhà hàng đảm bảo

Nhà hàng quan tâm đến khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ 15,7000 15,6833 0,508 0,429 0,726 0,753 Nhà hàng luơn trang b ị phương tiện kỹ thuật, vật 15,7500 0,537 0,715 chất phục vụ một cách tốt nhất cho khách hàng

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,761 và tương quan biến tổng của các biế thành phần đều lớn hơn 0,3 nên khơng cĩ bi ến nào bị loại, thang đo sự hài lịng được chấp nhận.

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân t ố chính EFA với giá trị Eigenvalue >1. Điều này nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra cĩ giá trị Eigenvalue >1 mới được giữ trong mơ hình phân tích.

Khi phân tích n ân tố khám phá, c ần phải xác định :

 Hệ số KMO (Kaiser – Meyer- Olkin) ≥ 0,5 , mức ý ngh ĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,5

 Hệ số tải nhân tố (Fa tor loading) ≥ 0,5 là mức ý nghĩa thực tiễn  Tổng phương sai trí h ≥ 50%

 Hệ số Eigenvalue cĩ giá trị lớn hơn 1

 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân t ố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân t ố.

- Phân tích nhân t ố khám phá EFA bi ế n phụ thuộc

Bảng 14 : Kiểm định KMO & Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,787

Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi- Square 214,487

Df 10

Sig. 0,000

(Nguồn : Kế t quả x ử lí số liệu điều tra)

Kết quả phân tích cho thấy KMO = 0,787 > 0,5 và Sig.= 0,000 < 0,05 nên thang đo đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 15: Phân tích nhân tố - Sự hài lịng

Biến quan sát Thành

tố

Nhà hàng luơn t ạo được sự tin cậy cần thiết cho khách hàng 0,850 Mọi yêu c ầ u c ủa khách hàng luơn được nhà hàng đáp ứng một cách tốt nhất 0,728

Năng lực phục vụ của nhà hàng luơn được đảm bảo 0,703

Nhà hàng luơn quan tâm đến khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ 0,680 Nhà hàng luơn trang b ị phương tiện kĩ thuật vật chất phục vụ một cách tốt 0,617 nhất cho khách hàng

Eigenvalue 2,589

Phương sai trích (%) 51,784

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Kết quả phân tích ho thấ y với 5 biến của sự

hài lịng ch ỉ trích được một nhân tố Eigenvalue 2,589 thõa mãn điều kiện Kaiser >1, phương sai trích 51,784% (> 50%). Do đĩ, thang đo sự hài lịng được chấp hậ .

- Phân tích nhân t ố khám phá EFA c ủa biến độc lập

Kiểm định KMO & Bartlett test được Kaiser đề xuất năm 2001 dùng để đánh giá tính hợp lí của cơ sở dữ liệu, dùng c o p ân ích nhân t ố (factor analysis). Kiểm định cho phép biết được cơ sở dữ liệu cĩ phù h ợp với phân tích nhân tố hay khơng. Kaiser (2001) cho rằng giá trị của kiểm định KMO nên nằm trong khoảng 0,5 -0.9 là thích hợp.

Bảng 16: Kiểm định KMO & Bartlett’s test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,830

Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi- Square 1946,079

Df 253

Sig. 0,000

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Từ kết quả, ta thấy giá trị kiểm định KMO thu được từ kiểm đị nh ác bi ến độc

lập là 0,830 thõa mãn điều kiện > 0,5. Thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett đạt giá trị 1946,079 với mức ý ngh ĩa là 0,000 < 0,05. Vì vậy, các biến quan sát cĩ s ự tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể, đủ điều kiện để phân tích nhân tố.

Bảng 17: Kết quả xoay nhân t ố

Nhân tố 1 Nhân tố 2 Nhân tố 3 Nhân tố 4 Nhân tố 5 Nhà hàng luơn được quét dọn vệ sinh sạch sẽ, thống mát 0,789

Dụng c ụ ăn uống được bảo đảm vệ sinh 0,750

Thực đơn nhà hàng chất lượng tốt, tính dinh dưỡng cao 0,658

Thức ăn, đồ uống bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm 0,645

Nhà hàng cung c ấp đúng mĩn ăn với yêu cầu 0,513

Khả năng phục v ụ c ủa n ân viên chuyên nghi ệp 0,734

Nhân viên luơn t ỏ t ái độ lịch sự, tơn tr ọng khách 0,730

Nhân viên luơn ni ềm nở, tươi ười, nhiệt tình với khách 0,708

Khả năng giao tiếp với khá h hàng c ủa nhân viên t ốt 0,646

Nhân viên hi ểu biết rộng, tường tậ n v ề nhà hàng 0,645

Nhân viên gi ải quyết thõa đáng khiếu nạ của khách hàng 0,627

Nhà hàng cung c ấp đầy đủ tiện ngh , đồ dù g thi ết bị hiện đại 0,809

Cách bố trí bàn ăn và các vật dụng khá ợp lí 0,726

Trang phục của nhân viên g ọn gàng, lịch s ự , d ễ nhìn 0,709

Khơng gian nhà hàng thống mát, trang trí ấn ượng, bắt mắt 0,704

Nhà hàng hi ểu rõ nhu c ầu của khách hàng 0,721

Nhà hàng quan tâm đến mong muốn, lợi ích của khách hàng 0,688

59

Nhân viên l ắng nghe thắc mắc, yêu cầu của khách Nhân viên th ể hiện sự quan tâm đến từng cá nhân khách Nhân viên quan tâm đến yêu cầu của khách hàng

Nhà hàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời, nhanh chĩng Nhân viên s ẵ n lịng giúp đỡ khách khi gặp khĩ khăn

Thực đơn phong phú, đa dạng, thay đổi theo nhu cầu xu hướng Eigenvalue

Phương sai trích lũy tiế n (%)

6,948 30,208 2,880 42,728 0,681 0,673 0,732 0,718 0,703 0,643 1,460 1,379 1,163 49,077 55,073 60,131

Từ kết quả phân tích nhân tố (xem phụ lục 3) thấy cĩ t ất cả 5 nhân tố được trích ở Eigenvalue thấp nhất là 1,167 thõa mãn điều kiện Kaiser (>1) với tổng phương sai trích là 60,138 (> 50%) nên tất cả các biến được giữ lại. Ta tiến hành giải thích nhân tố sau đĩ sử d ụng hàm mean để gộp biến và đặt tên cho nhân t ố.

 Nhân tố thứ nhất (factor 1): cĩ giá tr ị Eigenvalue bằng 6,948 với hệ số Cronbach’s alpha là 0,797. Nhân tố này bao gồm các biến: “nhà hàng luơn được quét dọn vệ sinh s ch sẽ, thống mát ”, “dụng cụ ăn uống được bảo đảm vệ sinh”, “thực đơn của nhà hàng cĩ ch ất lượng tốt và cĩ tính dinh dưỡng cao”, “thức ăn và đồ uống bảo đảm vệ sinh an tồn th ự c phẩm”, “nhà hàng cung c ấp đúng mĩn ăn với yêu cầu của khách hàng ”. Giá trị c uyển tải nhân tố > 0,5 nên nhân t ố này được giữ lại để đưa vào mơ hình. Tiến hành gộp ác bi ế n này lại và đặt tên là “sự tin cậy” vì đây là những yếu tố liên quan đến hoạt động bảo đả m tin cậy và an tồn đối với khách hàng.

 Nhân tố thứ hai (factor2): cĩ giá trị Eigenvalue bằng 2,880 với hệ số Cronbach’s alpha là 0,772. Nhân tố ày bao gồm các biến: “khả năng phục vụ của nhân viên chuyên nghi ệp”, “nhân viên luơn tỏ t ái độ lịch sự, tơn tr ọng khách”, “nhân viên luơn ni ềm nở, tươi cười, nhiệt tình với k ác ”, “khả năng giao tiếp với khách hàng c ủa nhân viên là khá t ốt”, “nhân viên phục vụ luơn gi ải quyết một cách thõa đáng những khiếu nại của khách hàng”. Giá trị chuyển tải nhân ố > 0,5 nên nhân t ố này được giữ lại để đưa vào mơ hình. Tiến hành gộp các biến này lại và đặ t tên là “năng lực phục vụ” vì đây là nhân tố liên quan đến khả năng, năng lực phục vụ của nhân viên.

 Nhân tố thứ ba (factor 3): cĩ gía trị Eigenvalue bằng 1,460 với hệ số Cronbach’s alpha là 0,805. Nhân tố này bao gồm các biến : “ nhà hàng cung c ấp đầy đủ tiện nghi, đồ dùng, trang thi ết bị hiện đại, tiên tiến”, “cách b ố trí bàn ăn và các vật dụng khá hợp lí”, “ trang phục của nhân viên g ọn gàng, lịch sự, dễ n ìn”, “khơng gian của nhà hàng t ạo cảm giác thống mát và được trang trí ấn tượng, bắt mắt”. Giá trị chuyển tải nhân tố > 0,5 nên nhân t ố này được giữ lại để đưa vào mơ h ình. Tiế n hành gộp các biến này lại và đặt tên là “phương tiện hữu hình” vì đây là nhữ ng nhân tố liên quan đến những dấu hiệu vật chất của dịch vụ mang lại cảm giác cho khách hàng.

 Nhân tố thứ tư (factor 4): cĩ giá tr ị Eigenvalue bằng 1,379 với hệ số Cronbach’s alpha là 0,806. Nhân tố này bao gồm các biến: “nhà hàng luơn hi ểu rõ

những nhu cầu của quý khách”, “nhà hàng luơn quan tâm đến mong muốn, lợi ích của khách hàng khi s ử dụng dịch vụ của nhà hàng”, “nhân viên luơn lắng nghe những thắc mắc, yêu cầu của khách hàng”, “nhân viên thể hiện sự quan tâm đến từng cá nhân khách hàng” . Giá trị chuyển tải nhân tố > 0,5 nên nhân t ố này được giữ lại để đưa vào mơ hình. Tiế n hành gộp các biến này lại và đặt tên là “sự đồng cảm” vì đây là các nhân tố liên quan đến việc thấu hiểu khách hàng c ủa nhà hàng.

 Nhân tố thứ năm (factor 5): cĩ giá tr ị Eigenvalue bằng 1,163 với hệ số Cronbach’s alpha là 0,848. Nhân tố này bao gồm các biến: “nhân viên luơn quan tâm đến yêu cầu của khách àng”, “nhà hàng luơn đáp ứng đầy đủ, kịp thời, nhanh chĩng”, “nhân viên s ẵn lịng giúp đỡ khách hàng khi khách g ặp khĩ khăn”, “thực đơn nhà hàng phong phú, đa dạng và thường được thay đổi theo nhu cầu, xu hướng của khách hàng”. Giá trị chuyển tải nhân tố > 0,5 nên nhân t ố này được giữ lại để đưa vào mơ hình. Tiến hành gộp các biến này lại và đặt tên là “khả năng đáp ứng” vì đây là nhân tố liên quan đến việc đáp ứng khách hàng khi s ử dụ g dịch vụ.

Các thành ph ần của thang đo SERVEPERE cĩ sự thay đổi,do đĩ mơ hình hiệu chỉnh được thể hiện qua sơ đồ sau

Năng lực Khả năng đáp Sự tin cậy

phục vụ ứ ng

Sự hài lịng

Sự đồng cảm Phương tiện

hữ u hình

2.3.4. Xây d ựng mơ hình hàm hồi quy tuyến tính bội về mức độ hài lịng

- Mơ hình nghiên cứu

Sự thõa mãn – hài lịng c ủa khách hàng là m ức độ của trạng thái cảm giác của một n ười bắ t nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng s ản phẩm /dịch vụ với k ỳ vọ ng. Mức độ hài lịng ph ụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhân được và kì vọng. Nếu kết quả thực tế tương xứng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lịng, n ếu kết quả thực tế cao hơn kỳ vọng thì khách hàng rất hài lịng. T ừ định nghĩa cĩ thể thấy được

Một phần của tài liệu 1542005075_nang_cao_chat_luong_dich_vu_an_uong_tai_khach_san_midtown_hue_271 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w