Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu 4031090 (Trang 59 - 62)

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chênh lệnh

2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % tiền Số % tiền Số %

Công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn - - 400 4,0 1.100 1,0 400 - 700 175,1 Doanh nghiệp tư nhân 3.705 17,8 7.801 19,2 17.643 14,6 4.096 110,6 9.842 126,2 Hộ sản xuất kinh doanh 861 4,1 200 0,5 30.135 25,0 -661 -7,.8 29.935 14967,5 Cho vay khác 16.251 78,1 32,137 79,3 71.661 59,4 15.886 97,8 39.524 123,0 Tổng 20.817 100 40.538 100 120.539 100 19.721 94,7 80.001 197,3 (Nguồn: Tổ Kế toán) * Xét về tỷ trọng:

Doanh số thu nợ của thành phần cho vay khác luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Cụ thể là năm 2004: Doanh số thu nợ của doanh nghiệp tư nhân chiếm 17,8%; hộ sản xuất kinh doanh chiếm 4,1%; cho vay khác chiếm 78,1% trong tổng doanh số thu nợ.

Đến năm 2005: Doanh số thu nợ của công ty cổ phần, TNHH chiếm 1,0%; doanh nghiệp tư nhân chiếm 19,2%; hộ sản xuất kinh doanh chiếm 0,5%; cho vay khác chiếm 79,3% trong tổng doanh số thu nợ.

Sang năm 2006: Doanh số thu nợ của công ty cổ phần, TNHH chiếm 1,0%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 14,6%; hộ sản xuất kinh doanh chiếm 25,0%; cho vay khác chiếm 59,4% trong tổng doanh số thu nợ.

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 Triệu đồng 2004 2005 2006 Năm Công ty cổ phần, TNHH Doanh nghiệp tư nhân Hộ sản xuất kinh doanh Cho vay khác

Hình 10: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế.

* Xét về tốc độ tăng trưởng:

Doanh số thu nợ của công ty cổ phần, TNHH ở năm 2005 tăng 400 triệu đồng so với năm trước. Sang năm 2006 đạt 1.100 triệu đồng tương ứng mức tăng 700 triệu đồng và tỷ lệ 175% so với năm 2005. Là do năm 2005 quy mô hoạt động của ngân hàng đi vào ổn định và ngân hàng tiếp tục mở rộng đầu tư hơn nữa, tạo được uy tín và quan trọng hơn là sự kinh doanh có hiệu quả của các cơng ty nên họ ý thức được nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.

Doanh số thu nợ của doanh nghiệp tư nhân có chiều hướng tăng trưởng ổn định qua các năm. Năm 2004 doanh số thu nợ đạt 3.705 triêuụ đồng. Sang năm 2005 đạt 7.801 triệu đồng tương ứng mức tăng 4.096 triệu đồng và tỷ lệ 110,6% so với năm trước. Đến năm 2006 chỉ tiêu này tăng lên rất mạnh đạt 17.643 triệu đồng tương ứng mức tăng 9.842 triệu đồng và tỷ lệ 126,2%. Nguyên nhân là do

trong những năm này trên địa bàn điều kiện kinh doanh thuận lợi, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên hồn thành nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.

Doanh số thu nợ của hộ sản xuất kinh doanh tăng trưởng không ổn định qua các năm. Cụ thể, năm 2004 đạt 861 triệu đồng. Sang năm 2005 giảm xuống chỉ còn 200 triệu đồng tương ứng mức giảm 661 triệu đồng và tỷ lệ 76,8% so với năm 2004. Nguyên nhân của sự biến động này là do điều kiện kinh doanh khơng thuận lợi, gây khó khăn cho các hộ sản xuất. Đến năm 2006 chỉ tiêu này lại tăng đạt 30.135 triệu đồng tương ứng mức tăng 29.935 triệu đồng và tỷ lệ 14.967% so với năm 2005. Ngược lại với năm 2005, thì năm này điều kiện kinh doanh thuận lợi đã mang lại hiệu quả kinh doanh, tạo ra thu nhập cao cho các hộ nên họ hoàn thành việc trả nợ đúng hạn.

Tương tự doanh số thu nợ của doanh nghiệp tư nhân, doanh số thu nợ của các thành phần cho vay khác cũng tăng liên tục qua các năm. Năm 2004 doanh số này đạt 16.251 triệu đồng. Sang năm 2005 doanh số này tăng lên 32.137 triệu đồng tương ứng mức tăng 15.886 triệu đồng và tỷ lệ 97,8% so với năm trước. Sang năm 2006, doanh số này tiếp tục tăng mạnh lên đến 71.661 triệu đồng tương ứng mức tăng 39.524 triệu đồng và tỷ lệ 123% so với năm 2005.

Nguyên nhân: Cho vay khác gồm sửa chữa nhà và tiêu dùng. Thời đại ngày nay là thời đại CNH - HĐH, loại cho vay này chủ yếu là cải thiện đời sống của các cán bộ công nhân viên, thu nhập của các đối tượng này tương đối ổn định, nên khả năng trả nợ cho ngân hàng rất cao.

Tóm lại, việc thu nợ của ngân hàng dù phân theo loại hình cho vay, mục đích sử dụng vốn hay theo thành phần kinh tế. Từng năm tuy có khác nhau do đặc điểm sản xuất kinh doanh, hiệu quả và quy mô phát triển,.... Nhưng kết quả của hoạt động tín dụng nói chung là có hiệu quả, cơng tác thu nợ tốt đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn dưới mức 1%.

4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ

Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh kết quả có được của PGD từ khâu cho vay đến khâu thu nợ. Nó thể hiện số vốn mà ngân hàng cho vay nhưng không thu hồi được hoặc thu hồi tại thời điểm báo cáo.

Từ sự tăng trưởng khá ổn định của doanh số cho vay, doanh số thu nợ đã kéo theo sự tăng trưởng ổn định của doanh số dư nợ. Kết quả thể hiện cụ thể qua các năm như sau:

Năm 2004, dư nợ đạt 38.114 triệu đồng. Năm 2005, đã tăng lên thành 80.761 triệu đồng cụ thể là tăng 42.647 triệu đồng hay tăng 111,9% so với năm 2004. Sang năm 2006, đã đạt 103.899 triệu đồng tăng 23.138 triệu đồng hay tăng 28,6% so với năm 2005.

Để đạt được kết quả trên là do ngân hàng đã khơng ngừng mở rộng đầu tư tín dụng, đồng vốn đưa ra đã phát huy được tiềm năng phát triển của các thành phần kinh tế với những mục đích sử dụng vốn khác nhau, thực hiện tốt chủ trương, đường lối cũng như kế hoạch được giao.

4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn cho vay

Tình hình dư nợ được thể hiện qua bảng 10 như sau:

Một phần của tài liệu 4031090 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)