4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ:
4.3.4. Phân tích nợ quá hạn:
Bảng 9: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004-2006)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh Lệch
Chỉ Tiêu 2004 2005 2006 2005 so với 2004 2006 so với 2005 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Kinh tế Nhà nước 85.141 13,43 77.771 11,98 82.239 12,29 (7.370) (8,66) 4.468 5,75 NQH ngắn hạn 16 16 100 (16) (100) NQH trung, dài hạn
3. Kinh tế tư nhân 121.290 19,13 79.838 12,29 83.583 12,49 (41.452) (34,18) 3.745 4,69 NQH ngắn hạn 1.671 2.701 1.635 1.030 61,64 (1.066) (39,47) NQH trung, dài hạn 1.970 2.232 1.798 262 13,30 (434) (19,44) 4. Kinh tế cá thể 427.485 67,44 491.800 75,73 503.534 75,23 64.315 15,04 11.734 2,39 NQH ngắn hạn 454 454 2.079 1.625 357,93 NQH trung, dài hạn 9.934 9.934 10.997 1.063 10,70 Tổng Cộng 633.916 100 649.409 100 669.356 100 15.493 2,44 19.947 3,07
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh NH PTN ĐBSCL-Cần Thơ)
4.3.4.1. Kinh tế Nhà nước.
Trong năm 2005 thì xuất hiện nợ quá hạn của thành phần kinh tế Nhà nước với
số tiền là 16 triệu đồng, mặc dù đây là số tiền nhỏ nhưng nó cũng góp phần làm giảm
đi hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Sang năm 2006 thì hồn tồn khơng
cịn nợ quá hạn, mặt hạn chế này của năm 2005 đã được khắc phục, chứng tỏ công tác thu hồi nợ được tiến hành tốt.
4.3.4.2. Kinh tế Tập thể.
Đối với thành phần kinh tế này thì hầu như Ngân hàng ít cho vay trong những
năm gần đây và do đó cũng khơng có nợ quá hạn.
4.3.4.3. Kinh tế Tư nhân.
Xét về nợ quá hạn, năm 2004 nợ quá hạn của kinh tế Tư nhân là 121.290 triệu
đồng, chiếm 19,13% tổng nợ quá hạn trong năm, đứng thứ 2 so với các thành phần
kinh tế trong đó nợ quá hạn ngắn hạn là 1.671 triệu đồng và nợ quá hạn trung và dài hạn là 1.970 triệu đồng. Đến năm 2005, nợ quá hạn tiếp tục tăng cao ở vay ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn với con số cụ thể là 2.701 triệu đồng và 2.232 triệu đồng. Nợ quá hạn năm 2005 chiếm 12,29% tổng nợ quá hạn trong năm, giảm 41.452 triệu đồng hay giảm 34,18% so với năm 2004. Năm 2006, nợ quá hạn là 83.583 triệu đồng chiếm
12,49 % tổng nợ quá hạn trong năm trong đó nợ quá hạn hạn ngắn hạn là 1.635 triệu
đồng, nợ quá hạn trung và dài hạn là 21.312 triệu đồng. Việc tồn tại nợ quá hạn là một
thực tại khách quan tại ngân hàng, song khơng vì thế mà lơ là trong việc quản lý việc thu hồi vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại ngân hàng ngày một tốt hơn.
4.3.4.4. Kinh tế Cá thể.
Về nợ quá hạn thì trong 3 năm liền nợ quá hạn dài hạn bao giờ cũng chiếm một tỉ trọng cao hơn nợ quá hạn ngắn hạn. Cụ thể nợ quá hạn qua 3 năm là 427.485 triệu
đồng, 491.800 triệu đồng và 503.534 triệu đồng chiếm tỉ trọng lần lượt là 67,44%,
75,73% và 75,23%. Nợ quá hạn trung và dài hạn luôn cao hơn của ngắn hạn và rủi ro nhiều hơn, nguyên nhân là do một số cá thể sản xuất kinh doanh không đạt hiệu quả dẫn đến thua lỗ, một số khác lại chịu tác động ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh đặc
biệt là dịch cúm gia cầm diễn ra ở khắp nơi, họ khó trả nợ đúng hạn, chính vì vậy mà nợ q hạn tăng cao trong 3 năm này.
Đánh giá:
Trong bối cảnh hàng loạt các ngân hàng và chi nhánh ra đời và cạnh tranh nhau khốc liệt thì bất kỳ một dấu hiệu xấu nào cũng đáng lo ngại. Doanh số cho vay của
ngân hàng cao nhưng nhưng cũng phải quan tâm đến nợ quá hạn. Hơn ai hết, cán bộ tín dụng là những người khơng muốn xảy ra trường hợp này vì họ là người chịu trách nhiệm trước tiên đối với nợ quá hạn. Ở năm 2005 và 2006, nợ quá hạn trung và dài hạn vượt mức 3%. Đây là điều cần phải chú ý. Chất lượng tín dụng của ngân hàng phần nào bị giảm sút