Hợp đồng kinh tế vô hiệu

Một phần của tài liệu Hợp động thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất CIRT, chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 65 - 66)

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà xởng Công ty quan hệ quốc tế Đầu t sản

2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế

2.6. Hợp đồng kinh tế vô hiệu

Để xem xét tính vơ hiệu của hợp đồng ta phải xem xét tới vấn đề có hiệu lực của hợp đồng.

2.6.1. Hiệu lực hợp đồng

Hiệu lực hợp đồng kinh tế cha đợc quy định rõ ràng trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế, mà chỉ đợc thể hiện gián tiếp qua các quy định về hợp đồng vô hiệu (theo Điều 8 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã dẫn)

Việc quy định các điều kiện để hợp đồng kinh tế có hiệu lực sẽ làm cho các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng ít mắc sai lầm, đồng thời cũng giúp cho các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp xảy ra (nếu có) đực dễ dàng hơn và nhanh hơn.

Vì vậy, cần phải có một sự quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Chẳng hạn nh một số điều kiện sau.

- Hợp đồng có nội dung phù hợp với pháp luật đạo đức và trật tự xã hội. - Chủ thể tham gia hợp đồng phải đủ điều kiện theo quy định của phap luật.

- ý chí của các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế hồn tồn tự nguyện.

- Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật. - Hợp đồng chỉ có thể sửa đổi hoặc hỷ bỏ, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

- Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trờng hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác …..

- Có nh vậy thì việc xử lý hợp đồng vơ hiệu cũng dễ dàng hơn.

2.6.2. Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu

Tại điểm C khoản 2 Điều 39 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: “thiệt hại phát sinh các bên phải chịu” Quy định nh trên là không đợc hợp lý đối với một số trờng hợp nh hợp đồng đợc ký kết khi bị lừa dối, gian lận của một bên tham gia. Trong trờng hợp này hợp đồng kinh tế đợc coi là vô hiệu

nh vậy các thiệt hại phát sinh từ hợp đồng đợc xử lý nh thế nào? Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại rõ ràng thuộc về bên có lỗi gây ra sự vơ hiệu của hợp đồng. Chính vì thế cần phải có sự sửa đổi cho phù hợp vấn đề xử lý trách nhiệm tài sản trong trờng hợp hợp đồng kinh tế vơ hiệu. Chẳng hạn: “Bên có lỗi trong việc ký kết hợp đồng kinh tế vô hiệu phải chịu mọi thiệt hại phát sinh và phải bồi thờng thiệt hại cho bên bị thiệt hại”.

Mặt khác việc xử lý tài sản trong trờng hợp tài sản khơng cịn để thanh toán hoặc đối tợng của hợp đồng kinh tế vơ hiệu phải đợc tính vào thời điểm nào? Đây cũng là vấn đề đang đợc quan tâm hiện nay. Chính vì vậy cần phải xác định có giá trị tài sản đợc tính vào thời điểm nào khi hợp đồng kinh tế vô hiệu.

Nh vậy, việc xử lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu cũng cần phải có sự bổ sung và sửa đổi.

Từ những quy định trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện nay nó đã khơng đáp ứng đợc hết những địi hỏi của sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó những quy định trong luật thơng mại lại đáp ứng đợc điều kiện hiện nay của pháp lệnh hợp đồng kinh tế khi nó chỉ là một loại của hợp đồng kinh tế.

Nh vậy, sự cần thiết để đa một văn bản pháp lệnh hợp đồng kinh tế lên thành một văn bản có giá trị cao hơn là một điều tất yếu. Điều đó nhằm tách biệt các văn bản pháp luật có giá trị cao để điều chỉnh trong các lĩnh vực riêng biệt và nhằm tránh sự chồng chéo trong hệ thống pháp luật.

Trên đây là một số kiến nghị của tơi về việc hồn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế. Sau đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - đầu t sản xuất.

Một phần của tài liệu Hợp động thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất CIRT, chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w