Hình 4.3.1: Bi uể đồ phân N– D1.3 trên ôố đối ch ng nm 2009 ứă

Một phần của tài liệu Kiểm định mô hình chuyển hoá rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) cấp tuổi III và IV (5 7 tuổi và 7 9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Ban quản lý rừng huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai (Trang 46 - 55)

→ Ở cấp tuổi III chiều cao tập trung cao nhất từ 5 – 7m, ở cấp tuổi IV chiều cao tập trung cao nhất từ 4 – 7m, phân bố khá phân tán.

3) Tương quan D1.3 - Dt

Biểu 4.3.3: Biểu tương quan D1.3 – Dt trên ô đối chứng năm 2009

Tuổi Phương trình a b R Ta Tb T05

5-<7 Dt=1,469 + 0,148*D1.3 1,469 0,148 0,782 18,351 14,618 1,977 7-<9 Dt=1,064 + 0,177*D1.3 1,064 0,177 0,790 8,567 14,00

6

1,977

Cấp tuổi III Cấp tuổi IV

Hình 4.3.3: Biểu đồ tương quan D1.3 – Dt trên ơ đối chứng năm 2009

→ Đường kính tán ở cấp tuổi IV phân bố đều hơn so với cấp tuổi III

4.3.2. Kết quả nghiên cứu đường kính bình qn trên ơ đối chứng năm 2009

Biểu 4.3.4: Giá trị đường kính bình qn lâm phần trên ơ đối chứng

Tuổi Dmin Dmax Dtb

5 - <7 2,7 15,7 7,26

7 - <9 4,3 17,5 9,21

→ Ta thấy đường kính của ơ đối chứng biến động khá lớn trong khoảng từ 2.7 – 15,7 (cm) và từ 4,3 – 17,5 (cm)

4.4. So sánh sự biến đổi cấu trúc lâm phần và đường kính bình qn lâm phần

4.4.1. Giữa mơ hình đã chặt chuyển hố 2 năm (2009) với ơ đối chứng hiện nay

4.4.1.1 Sự biến đổi cấu trúc lâm phần

- Đối với cấp tuổi III 1) Phân bố N – D1.3

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 13)

Hình 4.4.1.1: Biểu đồ so sánh phân bố N-D1.3 cấp tuổi III năm 2009

→ Dựa vào các biểu đồ thể hiện các quy luật cấu trúc cơ bản trên ta thấy phân bố N – D1.3 có dạng một đỉnh, lệch trái và dịch chuyển rõ rệt sang bên phải, điều đó chứng tỏ so với ơ để ngun khơng chặt thì sinh trưởng đường kính của ơ chặt chuyển hố tăng nhanh hơn hẳn. Cụ thể là: Phân bố số cây theo cỡ đường kính của ơ chặt chuyển hố tập trung từ cỡ 6 – 18 cm, tập trung nhiều nhất ở cỡ kính 8cm. Cịn ở ơ đối chứng phân bố số cây theo cỡ kính tập trung từ cỡ 2 – 16 cm, tập trung nhiều nhất là ở cỡ kính 6cm. Như vậy so với ô đối chứng ô chặt chuyển hoá tăng hơn so với ơ đối chứng một cỡ kính

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 14)

Hình 4.4.1.2: Biểu đồ so sánh tương quan Hvn – D1.3 cấp tuổi III năm 2009

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 15)

Hình 4.4.1.3: Biểu đồ so sánh tương quan D1.3 – Dt cấp tuổi III năm 2009

→ Nhìn vào biểu đồ nhận thấy chiều cao của lâm phần chặt chuyển hoá so với lâm phần để nghuyên cũng không đáng kể, lâm phần để nguyên chiều cao phát triển mạnh hơn do sinh trưởng về đường kính là chậm hơn. Đường kính tán ở ơ đối chứng kém phát triển hơn do có sự cạnh tranh về khơng gian dinh dưỡng

- Đối với cấp tuổi IV 1) Phân bố N – D1.3

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 16)

Hình 4.4.1.4: Biểu đồ so sánh phân bố N – D1.3 cấp tuổi IV năm 2009

→Ta thấy phân bố số cây theo cỡ đường kính của ơ chặt chuyển hoá tập trung từ cỡ 6 – 20cm, tập trung nhiều nhất là ở cỡ kính 10cm. Ở ơ đối chứng phân bố N – D tập trung ở cỡ kính 4 – 18, tập trung nhiều nhất là ở cỡ kính 8cm. Như vậy

cũng như cấp tuổi III so với ơ đối chứng thì ơ chặt chuyển hố tăng hơn 1 cỡ đường kính

2) Tương quan Hvn – D1.3

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 17)

Hình 4.4.1.5: Biểu đồ so sánh tương quan Hvn – D1.3 cấp tuổi IV năm 2009

→ Từ biểu đồ ta thấy sinh trưởng về chiều cao giữa lâm phần chặt chuyển hoá và lâm phần để nguyên là gần như tương đương nhau, mặt khác sinh trưởng đường kính của lâm phần chặt chuyển hoá tăng hơn hẳn nên việc chặt chuyển hoá là biện pháp hết sức có lợi trong kinh doanh rừng.

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 18)

Hình 4.4.1.6: Biểu đồ so sánh tương quan D1.3 – Dt cấp tuổi IV năm 2009

So với ơ để ngun thì đường kính tán của ơ chặt chuyển hố có xu thế tăng lên do chặt chuyển hoá cây rừng được điều chỉnh mật độ nên đường kính tán phát triển mạnh mẽ hơn do có đủ điều kiện ánh sáng

4.4.1.2. Sự biến đổi đường kính bình qn lâm phần

So sánh giữa các OTC chặt chuyển hoá A, B, C, D. E với ô đối chứng và so sánh OTC tổng hợp 5000m2 với ô đối chứng thông qua biểu chỉ tiêu sau:

- Đối với cấp tuổi III

OTC Chặt chuyển hoá (2009) Đối chứng 2009

Dmin Dmax Dtb Dmin Dmax Dtb

A 6.8 14.7 9.49 B 6.1 18.3 9.29 C 6.2 15.1 8.97 D 9.7 18.0 10.3 E 5.2 17.7 10.23 TH 5.2 18.3 9.69

→Nhận xét: Từ số liệu thống kê trên ta thấy đường kính bình qn của OTC chặt chuyển hoá cao hơn so với OTC đối chứng là 2,43cm, OTC chênh lệch cao nhất là OTC D ( cao hơn OTC đối chứng là 3,04cm), OTC chênh lệch thấp nhất là OTC C ( chỉ cao hơn OTC đối chứng là 1,73cm). Biến động đường kính ở OTC đối chứng cao hơn các OTC chặt chuyển hoá do các cây nhỏ ở OTC chặt chuyển hoá đã được chặt đi để điều chỉnh mật độ cho phù hợp. Đường kính bình qn chuyển dịch tập trung từ cỡ kính 2, 4 (cm) đến cỡ kính 6 (cm).

- Đối với cấp tuổi IV

Biểu 4.4.1.2: Biểu so sánh đường kính bình qn kiểm định cấp tuổi IV

OTC Chặt chuyển hoá (2009) Đối chứng (2009)

Dmin Dmax Dtb Dmin Dmax Dtb

A 7,5 19,4 11,68 B 6,3 17,8 10,82 C 6,2 18,9 10,74 D 6,2 18,0 10,78 E 6,3 18,9 11,23 TH 6,2 19,4 11,06

→ Nhận xét: Có thể nhận thấy đường kính bình qn ở các OTC chặt chuyển hoá cao hơn so với OTC đối chứng là 1,85cm , OTC chênh lệch cao nhất là OTC A ( cao hơn OTC đối chứng là 2,47cm), OTC có chênh lệch thấp nhất là OTC C ( cao hơn OTC đối chứng là 1,43cm). Một điều nữa có thể nhận thấy ở lâm phần

này là cây rừng sinh trưởng khá đồng đều, biến đổi đường kính giữa các ơ khá đồng đều. Đường kính bình qn tập trung chuyển từ cỡ kính 6cm đến 8cm.

4.4.2. So sánh giữa mơ hình trước khi chặt chuyển hố (2007) với sau khi chặt chuyển hoá (2009)

4.4.2.1. Sự biến đổi cấu trúc lâm phần

- Đối với cấp tuổi III 1) Phân bố N – D1.3

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 19)

Hình 4.4.2.1: Biểu đồ so sánh phân bố N – D1.3 cấp tuổi III 2007 - 2009

→ So với năm 2007 đường kính bình qn của các ơ chặt chuyển hố cao hơn rõ rệt so với ô đối chứng những cây thuộc cỡ đường kính 2, 4 chuyển hết lên cỡ đường kính 6cm, đỉnh của phân bố N/D1.3 chuyển dịch từ cỡ 6cm sang cỡ 10cm. Phân bố N – D của 2 năm khác nhau rõ, lệch nhau rõ rệt, đỉnh của phân bố có thể dịch chuyển lên 5 cỡ đường kính

2) Tương quan Hvn – D1.3

(Biểu đồ các OTC khác được trình bày ở phụ biểu 20)

Hình 4.4.2.2: Biểu đồ so sánh tương quan Hvn – D1.3 cấp tuổi III 2007 - 2009

Một phần của tài liệu Kiểm định mô hình chuyển hoá rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) cấp tuổi III và IV (5 7 tuổi và 7 9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Ban quản lý rừng huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w