Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồ

Một phần của tài liệu LA sua lan cuoi 3.16 _1 (Trang 33 - 35)

Từ hình thức thành lập DN hoặc chi nhánh của DN ở nước ngoài, đến nay đã xuất hiện khá nhiều hình thức FDI. Có thể nêu một số hình thức sau:

*Đầu tư thành lập DN liên doanh với nhà ĐT trong nước nhận ĐT.

Doanh nghiệp liên doanh có vốn ĐTNN ngồi là hình thức được sử dụng phổ biến ở các nước đang phát triển. Đặc điểm của hình thức DN liên doanh là nhà ĐTNN và nhà ĐT trong nước cùng nhau góp vốn, cùng chia xẻ lợi nhuận, rủi ro và chung trách nhiệm quản lý DN. Ưu điểm của DN liên doanh là nước nhận ĐT có thể kiểm sốt được hoạt động của DN, đồng thời vẫn có thể thu hút vốn, cơng nghệ và kỹ năng quản lý của nước ngồi. Đối với nhà ĐTNN, hình thức DN liên doanh tạo điều kiện thâm nhập thị trường dễ dàng, giảm rủi ro khi ĐT vào thị trường mới và tận dụng được uy tín, thương hiệu của nhà ĐT ở nước sở tại. Nhược điểm của DN liên doanh là mất thời gian tìm kiếm đối tác, trong q trình hoạt động có thể xuất hiện mâu thuẫn do bất đồng quan điểm hoặc khác biệt về văn hóa.

* Thành lập DN 100% vốn nước ngồi.

Các nhà ĐTNN thường ưa chuộng hình thức thành lập DN 100% vốn của họ ở nước ngồi do nó có ưu điểm là giữ được bí quyết cơng nghệ, uy tín thương hiệu và nhà ĐT nước ngồi chủ động trong điều hành, quản lý DN. Nếu cho phép nhà ĐT nước ngoài thành lập DN 100% vốn của họ, nước nhận ĐT có thể thu hút được nhiều FDI hơn. Tuy nhiên, DN 100% vốn nước ngồi

có nhược điểm là khó huy động nguồn lực của nước nhận ĐT, rủi ro do thiếu hiểu biết thị trường trong nước cao, nước nhận ĐT khó kiểm sốt hoạt động của nhà ĐTNN, nhất là quan hệ giữa DN FDI với DN chủ đầu tư ở nước ngoài trong lĩnh vực chuyển giá.

*Thành lập cơng ty cổ phần có sự tham gia của nhà ĐT trong nước

Nhà ĐTNN có thể thành lập cơng ty cổ phần mới ở nước ngồi dưới hình thức huy động vốn của cả nhà ĐT nước ngoài lẫn nhà ĐT trong nước. Lúc đầu có thể thành lập cơng ty cổ phần chưa phải đại chúng. Trong quá trình hoạt động, nhà ĐTNN có thể niêm yết cổ phiếu của cơng ty ở thị trường chứng khốn trong nước và nước ngồi nếu đủ điều kiện. Nhà ĐTNN thường ưa thích hình thức ĐT này do có thể huy động vốn linh hoạt và giảm thiểu rủi ro cho nhà ĐT lớn. Tuy nhiên, các nước nhận ĐT khơng khuyến khích hình thức này do lo ngại sự di chuyển vốn khó kiểm sốt của nhà ĐTNN nước ngồi cũng như sự lũng đoạn của họ ở thị trường chứng khoán trong nước.

* Thành lập chi nhánh của DN nước ngoài

Chi nhánh của DN ở nước ngồi khơng được coi là một pháp nhân độc lập ở nước nhận ĐT. Về mặt phạm vi hoạt động, chi nhánh hoàn toàn chịu sự chi phối của DN ở nước ngoài. Ưu điểm của chi nhánh là thủ tục thành lập dễ dàng. Nhược điểm của chi nhánh là rủi ro cho DN ở nước ngồi cao vì họ phải thực hiện các nghĩa vụ do chi nhánh làm phát sinh. Đối với nước nhận ĐT, hình thức chi nhánh khơng được ưa chuộng do nó khơng có khả năng đem nhiều vốn, cơng nghệ đến nước sở tại.

* Hợp tác đầu tư

Hợp tác ĐT giữa nhà ĐTNN và nhà ĐT trong nước là hình thức FDI khá phổ biến. Có nhiều hình thức hợp tác đầu tư như BOT (thường là nhà ĐT nước ngoài hợp đồng xây dựng cơng trình, kinh doanh một thời gian, sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà), BTO (hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh cơng trình đó một thời gian), BT (nhà ĐT nước ngoài ký hợp đồng xây

dựng cơng trình, chuyển giao cho nước chủ nhà để đổi lại một ưu đãi kinh doanh khác)…

Ưu điểm của hợp tác ĐT là thu hút được lượng vốn lớn từ nước ngoài để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ở nước sở tại. Nhược điểm của hình thức này là nước sở tại khó tiếp nhận cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nhà ĐTNN đồng thời phải gánh chịu rủi ro từ hợp đồng hợp tác ĐT.

* Mua DN của nước sở tại

Đây là hình thức nhà ĐTNN ngồi mua lại (100% hoặc phần lớn) DN trong nước để nắm quyền kiểm sốt DN này. Ưu điểm của hình thức FDI này là nhà ĐTNN có thể làm chủ thị phần và thương hiệu của DN trong nước mà không mất thời gian làm quen với thị trường. Ngoài ra, các cơng ty quốc gia có thể sử dụng hình thức này để thiết lập chuỗi giá trị tồn cầu của họ mà khơng q tốn

Một phần của tài liệu LA sua lan cuoi 3.16 _1 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w