Cùng phát triển trên một cơ sở là hƣớng dẫn của Ủy ban Châu Âu, nhƣng mỗi quốc gia thành viên lại có một cách thực hiện tích hợp qua ĐMC khác nhau, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và vấn đề cần quan tâm của quốc gia đó. Tài liệu hƣớng
dẫn của Cục Môi trƣờng Anh (2004 & 2007) [35] cũng trình bày thơng tin về ngun nhân và tác động của BĐKH và cách mô tả và đánh giá trong ĐMC bên cạnh việc mơ tả các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng đƣợc phát triển qua ĐMC (Bảng 1-1). Tài liệu đƣợc xây dựng cho một quốc gia cụ thể nên có những khía cạnh đƣợc phân tích khá chi tiết nhƣ tích hợp nhƣ thế nào trong từng bƣớc xây dựng ĐMC, tuy nhiên chƣa hƣớng dẫn cụ thể cho từng quy mơ ĐMC (cấp quản lý), phân tích rào cản thực hiện và cách khắc phục, trách nhiệm của các bên tham gia.
Bảng 1-1. Cân nhắc BĐKH trong quá trình ĐMC
Quá trình ĐMC BĐKH nên đƣợc cân nhắc nhƣ thế nào trong quá trình
Xây dựng nội dung và thiết lập phạm vi - Mục tiêu và các chỉ thị BĐKH đƣợc tính đến; - Mục tiêu và các chỉ thị ĐMC; - Mô tả phạm vi BĐKH trong trƣờng hợp - Thu thập số liệu bao gồm số liệu về các xu không thực hiện dự án;
hƣớng tƣơng lai; - Xác định vấn đề chính do BĐKH bao gồm - Xác định các vấn đề môi trƣờng ảnh hƣởng các mâu thuẫn trong quy hoạch (ví dụ khu vực
đến quy hoạch; rủi ro ngập lụt).
- Xác định các quy hoạch, chƣơng trình và mục tiêu mơi trƣờng có liên quan và hiện trạng.
Quyết định phạm vi ĐMC và xây dựng các - Đề xuất các khả năng để xử lý các vấn đề
khả năng liên quan đến BĐKH;
- Xác định các khả năng chiến lƣợc; - Đánh giá ảnh hƣởng của quy hoạch về phát - Lựa chọn khả năng đƣợc ƣa thích hơn; thải khí nhà kính ở nơi có thể xảy ra (có thể - Tham vấn các cấp quản lý về trách nhiệm quản khó khăn do sự chủ quan của kế hoạch, tính lý mơi trƣờng. khơng chắc chắn của ảnh hƣởng,..) và đánh giá
Đánh giá ảnh hƣởng của quy hoạch tính dễ bị tổn thƣơng do tác động của BĐKH; - Dự báo và đánh giá ảnh hƣởng của quy hoạch; - Tích hợp các biện pháp giảm nhẹ và thích - Đề xuất biện pháp để ngăn chặn, giảm thiểu ứng vào quy hoạch;
hay bù đắp các ảnh hƣởng môi trƣờng. - Cân nhắc đến BĐKH khi lựa chọn khả năng phù hợp hơn.
Lấy ý kiến về quy hoạch dự thảo và báo cáo - Tham vấn các nhà quản lý chịu trách nhiệm
môi trƣờng về quản lý BĐKH về các vấn đề cụ thể;
- Hiển thị kết quả của ĐMC tại điểm này; - Tham vấn các tổ chức có thể cung cấp - Tìm kiếm trách nhiệm mơi trƣờng của cộng khuyến nghị về hành động tốt nhất về giảm đồng và các nhà quản lý; nhẹ và thích ứng.
- Cân nhắc các kết quả tham vấn;
- Chỉ rõ kết quả báo cáo môi trƣờng đƣợc xét đến nhƣ thế nào trong quy hoạch cuối cùng.
Giám sát các ảnh hƣởng chính của việc thực Giám sát BĐKH, các ảnh hƣởng của BĐKH
hiện quy hoạch về mơi trƣờng và tính hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng.
Scotland (2010) [81] hƣớng dẫn xem xét yếu tố khí hậu trong ĐMC cho các nhà thực hiện ĐMC đối với các dự án cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Do chỉ tập trung vào tích hợp giảm nhẹ khí nhà kính nên tài liệu hƣớng dẫn mới chỉ phân tích cho các ĐMC chiến lƣợc, chính sách và chƣơng trình của ngành điện - sản xuất điện, xây dựng, chế biến, thông tin liên lạc và sản xuất lƣơng thực.
Để đánh giá tác động ngƣợc của các chiến lƣợc, chính sách, chƣơng trình lên các yếu tố khí hậu, tài liệu cũng cung cấp một bộ chỉ thị để xác định các chiến lƣợc, chính sách, chƣơng trình cần thực hiện thực hiện ĐMC có tích hợp giảm nhẹ BĐKH. Tuy nhiên, với cách tiếp cận đƣợc xác định từ đầu rằng các yếu tố khí hậu chỉ là một trong các vấn đề môi trƣờng nên sự xem xét các yếu tố khí hậu trong ĐMC chỉ là một phần tích hợp nhỏ. Ngồi ra, khái niệm yếu tố khí hậu chƣa đƣợc chỉ rõ và cụ thể là những yếu tố nào?
Scotland cũng đã tiến hành thực hiện ĐMC cho Chƣơng trình thích ứng với BĐKH (Chính phủ Scotland, 6/2013) [80]. Bởi ĐMC thực hiện cho một chƣơng trình về BĐKH nên các vấn đề BĐKH đã đƣợc phân tích một cách kỹ lƣỡng, từ đánh giá các tác động đơn lẻ, tác động tích luỹ hay tác động cộng dồn của BĐKH đến các yếu tố môi trƣờng tự nhiên nhƣ mơi trƣờng khơng khí, nƣớc, đất, đa dạng sinh học, đến mơi trƣờng xã hội, sức khoẻ con ngƣời, cơ sở hạ tầng, cơng trình văn hố… cũng nhƣ các cơ hội từ BĐKH. Trên cơ sở đánh giá, báo cáo đã đƣa ra những đề xuất tích hợp vấn đề BĐKH vào các kế hoạch, chƣơng trình hiện tại liên quan đến môi trƣờng tự nhiên và xã hội, các giải pháp làm tăng hiệu quả chƣơng trình.
Một nghiên cứu khác cung cấp ví dụ thực tiễn về sự kết hợp tốt giữa ĐMC và thích ứng với BĐKH [28], đã phân tích kết quả tích hợp vấn đề BĐKH vào ĐMC của Mali trên cơ sở sử dụng cách tiếp cận “Thích ứng với BĐKH cho phát triển” (CP4Dev) của GIZ. Phƣơng pháp bắt nguồn từ bối cảnh đánh giá rủi ro khí hậu nội tại cho các dự án của Đức nhƣng sau đó đƣợc điều chỉnh để sử dụng trong các dự án hợp tác kỹ thuật. Mục đích sử dụng CP4Dev nhằm xác định các biện pháp thích ứng bằng cách đánh giá hệ thống rủi ro khí hậu với đối tƣợng tích hợp là Chƣơng trình quốc gia về tích hợp quy mơ nhỏ (PNIP). Theo khung tích hợp này,
có 4 giai đoạn thực hiện: (1) Thu thập số liệu; (2) Phân tích các ảnh hƣởng của BĐKH liên quan đến dự án; (3) Xây dựng các biện pháp thích ứng; (4) Tích hợp kết quả vào PNIP. Mỗi giai đoạn có các bƣớc thực hiện cụ thể cùng với thời gian dự kiến và các bên liên quan.
Sự tích hợp thí điểm trong PNIP đã có những thành cơng nhất định, tuy nhiên có một số hạn chế trong sự tích hợp này là: việc xác định mức độ ảnh hƣởng hay khái niệm ảnh hƣởng đƣa ra trong ĐMC còn chƣa rõ ràng và đồng bộ; ĐMC và CP4Dev hiện vẫn đang đƣợc sử dụng nhƣ hai phƣơng pháp song song nên gây khó khăn trong sử dụng.
Cũng đƣợc xây dựng trong khuôn khổ Chỉ thị của Ủy ban Châu Âu về ĐMC, Charlotte Brannigan, Rob Gardner và Clare Harme (2007) [31] lại xây dựng hƣớng dẫn cho tích hợp các biện pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng nên đối tƣợng tích hợp là các ĐMC của kế hoạch và chƣơng trình liên quan đến giao thơng, năng lƣợng, hệ thống cấp thốt nƣớc, viễn thông và các dịch vụ khẩn cấp khác. Do chỉ bó hẹp trong một lĩnh vực cơ sở hạ tầng nên hƣớng tích hợp khá chi tiết và cụ thể. Nhóm nghiên cứu đƣa ra danh sách các chƣơng trình, kế hoạch cần tích hợp; nguồn số liệu cần thu thập; các chỉ thị để đánh giá các biện pháp thích ứng BĐKH cần tích hợp. Việc tích hợp đƣợc bắt đầu từ xác định mục tiêu, phạm vi ĐMC, xây dựng giải pháp của kế hoạch, chƣơng trình, đánh giá tác động, giám sát thực hiện kế hoạch, chƣơng trình. Tuy nhiên, hai giai đoạn xây dựng báo cáo và đánh giá kế hoạch - chƣơng trình dự thảo lại chƣa đƣợc tích hợp.
Phần lớn các tài liệu hƣớng dẫn của các quốc gia thành viên Châu Âu đều đƣa ra một bộ chỉ thị để đánh giá và tích hợp vấn đề BĐKH qua ĐMC nhƣng chƣa có hƣớng dẫn cách sử dụng bộ chỉ thị đó. Hendrike Helborn, Michael Schnidt, John Glasson, Nigel Downes (2011) [44] đã phân tích cụ thể hơn việc sử dụng bộ chỉ thị trong ĐMC của quy hoạch sử dụng đất, nhằm tích hợp vấn đề BĐKH. Bộ chỉ thị này có vai trị rất quan trọng để đánh giá cũng nhƣ xem xét các vấn đề BĐKH trong từng bƣớc của quá trình ĐMC, nhằm giảm sự mâu thuẫn giữa quy hoạch và chính sách thích ứng với BĐKH. Từ mỗi chỉ thị sẽ đƣa ra một giải pháp thích ứng tƣơng
ứng. Nhóm tác giả đã sử dụng cách tiếp cận “đánh giá cho vị trí cụ thể” (site- specific assessment approach) để đánh giá việc sử dụng bộ chỉ thị.
Tuy nhiên, có một số vấn đề chƣa đƣợc chỉ rõ trong nghiên cứu này nhƣ: (1) Đối với khu vực vừa có chỉ thị cho thấy khả năng dễ bị tổn thƣơng với BĐKH, vừa có chỉ thị khơng cho thấy tính dễ bị tổn thƣơng thì nên ƣu tiên cho chỉ thị nào, trọng số ra sao để trên cơ sở đó có giải pháp thích ứng hợp lý; (2) Chƣa cụ thể phƣơng pháp để định lƣợng chỉ thị tác động; (3) Phƣơng pháp để kết hợp hai chỉ thị hiện trạng môi trƣờng và chỉ thị tác động vào một chỉ số đánh giá mức độ xung đột môi trƣờng từ quy hoạch sử dụng đất.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc về tích hợp vấn đề biến đổi khí hậuvào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.2.1. Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội
Trong thời gian qua, nhiều vấn đề quan trọng đã đƣợc lồng ghép vào các chiến lƣợc, chính sách, nhƣ lồng ghép giới vào q trình xây dựng và thực thi chính sách; lồng ghép mơi trƣờng vào quy hoạch sử dụng đất; lồng ghép kế hoạch phòng chống lụt bão vào kế hoạch phát triển; lồng ghép đói nghèo - mơi trƣờng vào quy hoạch phát triển… Tuy nhiên cho đến nay, tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH còn là vấn đề mới ở nƣớc ta, chƣa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Để tăng cƣờng hoạt động tích hợp vấn đề BĐKH vào các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các Bộ, ngành, trong thời gian gần đây, nhiều Bộ đã bổ sung chức năng liên quan đến BĐKH cho một đơn vị trực thuộc. Tại Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ là Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trƣờng; Bộ Giao thông vận tải là Vụ Môi trƣờng; Bộ Công Thƣơng là Cục Kỹ thuật an tồn và Mơi trƣờng cơng nghiệp; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng,… Kết quả ban đầu của những nỗ lực này là sự ra đời của tổ công tác chuẩn bị cho lồng ghép các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) theo Quyết định số 187/QĐ-BTNMT của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 21/02/2013 nhằm hỗ trợ lồng ghép NAMAs vào các chiến lƣợc, chƣơng trình, quy hoạch, kết hoạch phát
triển của các Bộ, ngành và địa phƣơng; Quyết định số 1485/QĐ-BKHĐT của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ngày 17/10/2013 ban hành Khung hƣớng dẫn lựa chọn ƣu tiên thích ứng với BĐKH trong lập kế hoạch phát triển KT-XH; gần đây nhất là Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 đã dành một chƣơng về BĐKH cùng những yêu cầu phải cân nhắc vấn đề BĐKH trong các chiến lƣợc, chƣơng trình, quy hoạch, kết hoạch phát triển.
u cầu tích hợp BĐKH vào chính sách phát triển đƣợc đề cập lần đầu trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH. Cho đến nay, với nhiều nỗ lực của các Bộ, ngành và địa phƣơng, các tổ chức trong nƣớc đã đƣa yêu cầu về tích hợp BĐKH vào khung pháp lý cao nhất đó là Luật Bảo vệ mơi trƣờng (Hình 1-11). Với những tác động của BĐKH, việc tích hợp yếu tố BĐKH vào quy hoạch phát triển là sự rà soát, điều chỉnh và bổ sung các quy hoạch đã đƣợc hoặc sẽ đƣợc ban hành có tính đến các tác động của BĐKH và các biện pháp ứng phó tƣơng ứng [15].
2001 2006 2007 2008 2011 2013 KHHĐ về năng lƣợng tái tạo - CTMTQG về tiết kiệm NL và sử dụng hiệu quả 2006-2015 - Thông tƣ 08/2006/TT/BCN về hƣớng dẫn trình tự, thủ tục dán nhãn tiết kiệm năng lƣợng. Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng quốc gia đến 2020, khuyến khích phát triển năng lƣợng tái tạo. CC Chỉ thị 80/CT- MTQG BNN-KHCN - Bộ KHĐT đang xây
dựng khung chuẩn về việc tích hợp các vấn đề BĐKH.
- Nhiều hoạt động phát triển chƣa đƣợc lồng ghép nội dung BĐKH. Ngay cả khi nội dung BĐKH đã đƣợc đề ra thì thƣờng thiếu Quyết định số 1485/QĐ- BKHĐT Bộ KHĐT ban hành khung hƣớng dẫn lựa chọn ƣu tiên thích ứng trong lập kế hoạch phát Không đƣợc coi là "tích hợp
BĐKH" do mục tiêu ban đầu của các chiến lƣợc trên là an ninh năng lƣợng chứ không phải giảm nhẹ BĐKH.
các hƣớng dẫn thực hiện. - Một số yếu tố khí tƣợng, khí hậu đã cân nhắc trong lựa chọn giống cây trồng, thiết kế đƣờng giao thơng và các cơng trình NL.
triển KT-XH.