Vận tải hàng không:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài báo cáo môn học PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH và lữ HÀNH đề tài du lịch việt nam 2019 và so sánh với năm 2018 (Trang 32 - 33)

6.4. Mục đích du lịch và phương tiện di chuyển:

6.4.2.1. Vận tải hàng không:

 Năm 2019, khoảng 80% tổng số khách nước ngoài đến Việt Nam bằng đường hàng

không, cao hơn đáng kể so với tỷ lệ trung bình của thế giới là 58%. Chỉ số cơ sở hạ tầng vận tải hàng không của Việt Nam được cải thiện từ thứ 61/141 (2017) lên thứ 50/140 (2019) nhưng chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông hàng không giảm từ 85/141 xuống 99/140; mật độ sân bay được xếp hạng thấp ở vị trí thứ 96/140.

 Nhu cầu cấp thiết của việc tăng cường cơ sở hạ tầng giao thông hàng không để đáp

ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng.

 Việt Nam có 22 sân bay đang hoạt động, trong đó có 10 sân bay quốc tế và 12 sân

bay nội địa, chào đón 115,5 triệu lượt khách trong năm 2019 (tăng 11,4% so với năm 2018).

 Đối với các đường bay:

+ Quốc tế: 71 hãng hàng khơng nước ngồi và 4 hãng hàng khơng Việt Nam (Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific Airlines và Bamboo Airways) đang khai thác gần 140 đường bay quốc tế kết nối trực tiếp Việt Nam với 28 quốc gia và các vùng lãnh thổ.

+ Nội địa: Các hãng hàng không Việt Nam đang khai thác hơn 50 đường bay nội địa; vận chuyển hơn 55 triệu lượt hành khách vào năm 2019 (tăng 11,4% so với năm 2018), chiếm gần một nửa thị phần vận tải hàng không tại Việt Nam.

 IATA dự báo Việt Nam trong năm 2019-2035 sẽ là thị trường hàng không phát

triển nhanh thứ 5 thế giới và tăng trưởng trung bình hàng năm nhanh nhất ở Đông Nam Á với tỷ lệ 14%, đạt lượng hành khách 150 triệu vào năm 2035.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài báo cáo môn học PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH và lữ HÀNH đề tài du lịch việt nam 2019 và so sánh với năm 2018 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)