Tuần 11: 4.2 Mạch ọc tần số 4.2.1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu LTM2 chuyen nganh dien tu vien thong (Trang 112)

4.2.1. Định nghĩa

4.2.2. Điều kiện dải thông của mạch lọc 4.3. Mạch lọc loại k 4.3. Mạch lọc loại k 4.3.1. Mạch lọc thông thấp 4.3.2. Mạch lọc thông cao 4.3.3. Mạch lọc thông dải 4.3.4. Mạch lọc chắn dải 4.3.5. Các đặc tính của mạch lọc loại K 4.4. Mạch lọc thụ động LC loại m 4.5. Mạch lọc tích cực Tổng kết chương 4

Mục tiêu bài giảng

- Trình bà được định nghĩa mạch ọc và các oại mạch ọc

- Viết ại được điều kiện của mạch ọc

- Mô tả ại được các bước chu ển đổi từ mạch ọc oại k sang oại m

4.2. ạch lọc tần số

4.2.1. Định nghĩa

Mọi mạch có chứa các phần tử điện kháng sao cho trở kháng của nó phụ thuộc vào tần số đều có thể coi như c tính chất chọn lọc đối với tần số. Ở đâ ẽ định nghĩa mạch lọc tần số dựa vào tính chất của sự phụ thuộc theo tần số của các thông số đặc tính. Một cách định tính có thể định nghĩa mạch lọc tần số là những mạch cho những dao động có tần số nằm trong một hay một số khoảng nhất định (gọi là dải thông) đi qua và chặn các dao động có tần số nằm trong những khoảng còn lại (gọi là dải chắn). Về mặt kết cấu, mạch lọc tần số tưởng là một bốn cực có suy giảm đặc tính thoả mãn:

0, trong dai thông( ) ( )

, trong dai chăn

a   

 (4.13)

Hay nói một cách khác, hệ số truyền đạt điện áp của mạch lọc tần số thoả mãn:

21 1

1, trong dai thông ( )

0, trong dai chăn

U K

U

   

 (4.14)

Đặc tính tần số K(ω) của mạch lọc tưởng biểu thị trong hình 4.5.

Với mạch lọc thụ động (chỉ chứa các phần tử thụ động có trở kháng phụ thuộc theo tần số như L, C), tính chất chọn lọc tưởng chỉ được thực hiện khi các phần tử xây dựng nên mạch là thuần kháng, đồng thời tải phối hợp trong dải thông là thuần trở.

Một phần của tài liệu LTM2 chuyen nganh dien tu vien thong (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)