Hạn chế trong quy định pháp luật về thương mại quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nêu và phân tích hệ thống quy phạm luật thương mại quốc tế 2 (Trang 28 - 29)

28 GS.TS Võ Thanh Thu, Đại học kinh tế TP.HCM Điều kiện thương mại quốc tế,

3.2 Hạn chế trong quy định pháp luật về thương mại quốc tế của Việt Nam

Bên cạnh những mặt đạt được, các chính sách, cơ chế quản lý đã ban hành cho lĩnh vực thương mại đến nay cho thấy còn tồn tại khá nhiều bất cập. Thể hiện rõ nét trên các mặt sau:

(i) Thiếu tầm nhìn xa trong điều chỉnh chính sách và các quy định pháp luật và các quy định khi xuất hiện những thay đổi.

(ii) Nhiều văn bản pháp quy không phù hợp với quản lý theo cơ chế thị trường. (iii) Phương thức vận hành thể chế vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế. Chưa thiết lập được một cơ chế đồng bộ nhằm phát huy hiệu quả của từng công cụ và hệ thống các công cụ quản lý.

(iv) Kỹ thuật xây dựng chính sách thơ sơ (nhất là chính sách phi thuế quan), cịn áp đặt ý muốn, chủ quan khi soạn thảo chính sách, cơ chế nên thường xuyên phải điều chỉnh, thay đổi.

(v) Mặc dù hệ thống thuế của Việt Nam đã được cải thiện khá nhiều trong những năm qua, tuy nhiên nếu xét trên quan điểm của một hệ thống thuế quan

hiện đại, cần thiết cho một nền kinh tế mở và đáp ứng những đòi hỏi của các tổ chức quốc tế trong quá trình hội nhập, tiêu biểu là CPTPP, EVFTA thì hệ thống thuế của Việt Nam vẫn cịn nhiều điểm cần chỉnh sửa.31

Án lệ ở Việt Nam được xem như một nguồn luật nhưng nguồn luật này lại khơng mang tính thống nhất và hệ thống cao như nguồn luật văn bản. Trong q trình xét xử, mục đích của những thẩm phán đơn thuần lại giải quyết các tranh chấp phát sinh trong vụ án. Khơng thể phủ nhận một điều, trình độ của thẩm phán nước ta hiện nay là khơng tương xứng với sự phát triển của pháp luật. Việc áp dụng án lệ một cách chính xác và hiệu quả địi hỏi ở người thẩm phán một cái nhìn tồn diện về pháp luật, khơng những thế, họ cịn phải là những người chuyên sâu về lĩnh vực đó và nắm bắt được tinh thần pháp luật xuyên suốt của cả hệ thống pháp luật mà họ đang xét xử.

Một phần của tài liệu Nêu và phân tích hệ thống quy phạm luật thương mại quốc tế 2 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)