5. Cấu trúc của đề tài
2.2. Chính sách dân chủ của Đảng Cộng hòa trong cuộc nội chiến Mỹ (1861-
2.2.1. Giải phóng chế độ nơ lệ đồn điền
“Tun ngơn Giải phóng Nơ lệ” gồm 2 sắc lệnh được ban hành bởi tổng
thống Mỹ Abraham Lincoln khi cuộc nội chiến Hoa Kỳ (1861 - 1865) bước vào giai đoạn quyết định.
Sắc lệnh thứ nhất được ban hành vào ngày 22 tháng 9 năm 1862. Thể theo
lời khuyên của ngoại trưởng William H. Seward, chính phủ phải đợi chờ một chiến thắng lớn làm hậu thuẫn. Đó là chiến thắng trận Antietam ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại Maryland. Sắc lệnh này tuyên bố trả tự do cho tất cả các nô lệ ở bất cứ tiểu bang nào của miền Nam. Abraham Lincoln hi vọng hạn chế sự phân bố của dân chúng càng nhiều càng tốt. Ơng giải thích bước này như là một biện pháp cần thiết cho quân sự, ông xác nhận những người nô lệ sẽ trở thành dân
thuộc địa trên tinh thần tự nguyện. Môt lần nữa ông kêu gọi các bang trung thành với chế độ nơ lệ hãy chấp thuận việc giải phóng nơ lệ được tiến hành dần dần từng bước một.
Đến mùa thu, trong các cuộc bầu cử dân biểu thành viên Đảng dân chủ đã tận dụng lời tuyên bố này giúp giành về từ tay Đảng Cộng hòa 32 ghế tại Hạ viện cộng với các ghế thống đốc bang của New York và New Jersey. Đồng thời, họ giành quyền kiểm soát các cơ quan lập pháp tại bang Illinois và bang Indiana. Có lẽ bởi chính những thắng lợi này của Đảng Dân chủ, ngày 1 tháng 12 tổng thống Lincoln đệ trình lên Hạ viện một điều khoản bổ sung cho Hiến pháp. Điều khoản này đề nghị việc giải phóng nơ lệ dần dần và có bồi hồn tại tất cả các bang trước đây có chế độ nơ lệ tồn tại. Điều khoản bổ sung này cũng chuẩn y cho những nơ lệ được giải phóng tình nguyện trở thành cư dân thuộc vùng lãnh địa ngoài Liên bang, có thể coi vùng lãnh địa này bao gồm bất cứ bang nào thuộc liên minh hạ vũ khí quy hàng và tái bày tỏ lòng trung thành của họ với Liên bang trước khi giải phóng này thực sự xảy ra.
Tổng thống Lincoln đã nói rằng ơng khơng có ý định hỗn thời hạn hiệu lực của lời tuyên bố này. Và sắc lệnh thứ 2 được ban hành vào ngày 1 tháng 1 năm 1863. Ông đưa ra lời tuyên bố cuối cùng, giải phóng tồn bộ nơ lệ trong tất cả những khu vực thuộc liên minh hiện vẫn đang nổi loạn chống lại Liên bang. Một lần nữa ông biện hộ cho động thái này là do sự cần thiết về mặt quân sự nhằm khôi phục chủ nghĩa hợp nhất trung thành với Liên bang tại những nơi thuộc liên minh đang trong vịng kiểm sốt về mặt quân sự của Liên bang. Ông miễn cho họ khơng phải cơng nhận tính hiệu lực của lời tuyên bố này. Để đối mặt với lời buộc tội, ông nỗ lực khuyến khích nơ lệ nổi dậy. Tổng thống Lincoln tuyên bố: “Những người được giải phóng khơng được sử dụng bạo lực ngoại trừ
trường hợp tự vệ”.
Tổng thống Lincoln có quyền lực giải phóng cho họ và nó cũng khơng giải phóng cho nơ lệ khu vực mà Tổng thống Linncoln khơng có quyền lực. Tuy nhiên, nó có một tác động tức thời và quan trọng đến tư tưởng, tình cảm của những người dân miền Bắc. Bằng cách đưa tiêu chí giải phóng nơ lệ vào mục
tiêu cuộc chiến, Tổng thống Lincoln phần nào đã làm lắng dịu những lời chỉ trích của giới cực đoan giành cho chương trình của ơng. Tất nhiên, ơng đã khiến nhiều người dân miền Bắc xa lánh mình hơn nữa, chủ yếu họ là thành viên của Đảng Dân Chủ. Nhưng đổi lại, ông đã làm vững mạnh hơn sự hỗ trợ của ông đối với dân chúng Mỹ nói chung. Vấn đề giải phóng nơ lệ vẫn cịn đủ sức gây họa cho ông về sau này. Dù những lời bào chữa của ông cho đây là hành động cần thiết về mặt quân sự, ông đã bổ sung trực tiếp một yếu tố đạo lý vào mục tiêu chiến đấu của Liên bang và giúp nhen nhóm lại lịng nhiệt huyết lớn lao cho số quân nhân và nhân dân miền Bắc. Cuối cùng, hành động của Tổng thống Lincoln đã giải phóng hàng ngàn nơ lệ, trong lúc những đội quân của Liên Bang hoàn tất cuộc chiến tranh chinh phục miền Nam.
Giải phóng nơ lệ và tiếp nhận người da đen vào phục vụ quân ngũ là cặp bài trùng. Một số ít nơ lệ da đen đã được các tướng Liên bang thu phục đầu cuộc chiến. Tháng 8 năm 1862, ơng Stanton phê chuẩn việc tuyển mộ 5000 lính da đen tại Nam Carolina. Nhưng hành động này đã bị dân thường và các chính trị gia phản đối kịch liệt. Đã có lần tổng thống Lincoln tin rằng: Việc giải phóng nơ lệ sẽ gây họa nhiều hơn là phúc khi tâm trạng của dân chúng cả nước về vấn đề này thay đổi, ông cũng thay đổi theo. Năm 1863, ông đã là một người ủng hộ cho ý tưởng này. Tháng 3 năm 1863, ơng viết hăng hái có phần cường điệu chỉ riêng cảnh 50 ngàn binh sĩ da đen được huấn luyện đầy đủ và được trang bị đến tận rằng trên bờ sông Mississippi cũng đủ chấm dứt cuộc nổi loạn ngay lập tức.
Lời tuyên bố giải phóng nơ lệ cuối cùng và kế sách “cưỡng bách tòng quân” đã tháo bỏ mọi rào cản đối với quân nhân da đen. Việc tuyển mộ quân
nhân da đen trong đó có cựu nơ lệ giờ đã diễn ra sâu rộng. Hầu hết cựu nơ lệ đều sẵn lịng đăng lính. Nhưng có lẽ những đơn vị tuyển mộ của quân đội đã sử dụng những phương pháp khơng hợp lịng người. Họ thường xuống bắt và ấn vào quân đội những nô lệ được tự do sống trong các trại hoặc khi họ làm việc trên cánh đồng. Đơi khi họ khơng có cơ hội nói lời tạm biệt với vợ con. Cuối cùng khoảng 179.000 người da đen, phần đông trong số họ là cựu nô lệ da đen trở
thành quân nhân của quân đội Liên bang và khoảng 20 ngàn người phục vụ trong binh chủng hải quân.
Quân nhân da đen phải chịu sự kỳ thị nặng nề, ngay cả việc phải chịu mức lương thấp hơn người da trắng. Như một luật lệ, họ thường được giao những cơng việc mang tính chất phục dịch. Lúc đầu quân nhân da trắng chấp nhận đồng nghiệp da đen để phục vụ. Nhưng rồi càng lúc càng có nhiều người da trắng tôn trọng người da đen bởi hiệu quả chiến đấu của họ. Nếu bị quân đội liên minh bắt, quân nhân da đen không được coi là tù binh chiến tranh. Ngược lại, họ bị xếp vào loại nơ lệ bị bắt với vũ khí trong tay và như vậy họ có khả năng bị hành quyết. Nhưng những nhà chức trách liên minh không ủng hộ cho việc thực hiện chính sách này bởi lời đe dọa: Tù binh trong tay Liên bang cũng sẽ phải chết với số lượng tương tự cho tới khi chiến tranh gần kết thúc.
Những chiến binh da đen đóng góp đáng kể vào nỗ lực tham chiến của quân Liên bang và như vậy họ cũng đóng góp rất nhiều vào sự nghiệp giải phóng đồng bào mình khỏi chế độ nơ lệ.
Thực tế của cuộc nội chiến đã chứng tỏ cho những điều nói trên. Ngay khi
Tun ngơn giải phóng nơ lệ được đưa ra cùng với phương lệnh chiêu mộ người
da đen ra lính được ban bố, nó như một sức mạnh tiềm ẩn, lôi cuốn người da đen vào trận tuyến đấu tranh. Trong cuộc nội chiến có tới 186.000 chiến sĩ da đen phục vụ trong lục quân và hải qn miền Bắc. Ngồi ra cịn có 50.000 nơ lệ da đen bỏ trốn để thốt khỏi chế độ nơ lệ hoặc tham gia chiến đấu tích cực chống lại chủ nơ. Theo những số liệu của chính phủ, Apđơcơ dự đốn có trên 36.000 chiến sĩ da đen đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng nơ lệ. Ơng ta nói, mặc dù người da đen gia nhập quân đội sau ngày chiến tranh bùng nổ 18 tháng, nhưng tỷ lệ tử vong của bộ đội da đen Mỹ trong chiến tranh lại cao hơn các bộ đội khác đến 35%.
Tun ngơn giải phóng nơ lệ được ban bố, tức là cuộc chiến đấu đã có mục
đích rõ ràng. Tiếng gọi của tự do được nung nấu từ lâu, giờ đã bùng cháy thành những hành động dũng cảm phi thường của những con người mới hơm qua thơi cịn là nô lệ, hôm nay đã vùng dậy mạnh mẽ như những thiên thần. Họ dùng
nhiều cách để phá hoại cuộc chiến tranh của miền Nam như cướp lấy tàu thuỷ của hiệp bang lái đến các cửa khẩu miền Bắc; họ cũng là những nhà tình báo, cung cấp những tin tức bí mật về quân sự cho miền Bắc. Đặc biệt, với việc nô lệ ở các đồn điền nổi loạn, nó đã khiến cho bọn chủ đồn điền miền Nam phải đem rất nhiều quân đội đến bắt họ hàng phục. Có nhiều người trong số họ đã trở thành những sĩ quan chỉ huy. Harriet Tubman_người phụ nữ da đen nổi tiếng trong “đường ray bí mật” một thời, hầu như đã trở thành một nhân vật huyền
thoại, chị đã đi sâu vào miền Nam, lãnh đạo nhiều trận đánh để giải phóng nơ lệ. Hành động đó là biểu hiện của sự dũng cảm cao độ.
Những điều nói trên chứng tỏ vai trị lớn lao của người nơ lệ trong cuộc nội chiến. Hơn ai hết, Lincoln hiểu rất rõ điều này, khi có người khuyên ông chớ dùng bộ đội da đen ông đã trả lời: “Nếu rút 13, 14 hoặc 15 vạn binh lính, thuỷ thủ và cơng nhân da có màu phục dịch trong qn đội chúng ta hiện nay trao cho qn thù, thì chúng ta khơng sao đánh được nữa”[16,51].
Trong các biện pháp thời chiến, chính quyền Lincoln thực hiện chủ yếu dựa vào tính thực dụng. Nước Mỹ chưa bao giờ phải chịu sự căng thẳng như thời nội chiến. Có rất ít thủ tục hoặc tiền lệ để đáp ứng những địi hỏi của cuộc chiến này. Nó tạo ra hồn cảnh khiến người ta chỉ áp dụng được Hiến pháp Hoa Kỳ khi hiểu theo nghĩa rộng. Nó thách thức rất nhiều nguyên tắc bất khả xâm phạm của chính phủ Cộng hịa. Nó địi hỏi cả quyết định đầy quyền uy lẫn sự thỏa hiệp thận trọng. Lòng trung thành gần như trở thành huyền thoại của tổng thống Lincoln với mục tiêu phải bảo toàn cho được Liên bang Mỹ, được toàn bộ người dân miền Bắc ủng hộ dù họ thuộc Đảng Cộng hòa hay Dân chủ. Lòng trung thành với Liên bang kết hợp với tài lãnh đạo của cá nhân ông đã phát triển một chương trình giúp những nguồn lực vượt trội của Liên bang thành thanh kiếm giành chiến thắng.