Cấu hình hệ thống Phương pháp/ Số lượng
Mơ hình mơ hình RAMS phiên bản 6.0
Độ phân giải 30 km Số lưới 1
Nhiễu IC Phương pháp nuôi nhiễu trên trường GFS Sơ đồ tham số hóa đối lưu Sử dụng 3 sơ đồ đối lưu trong mơ hình
RAMS (KUO, KF và KF cải tiến) Các biến được ni Trường gió (u, v) và nhiệt (t)
68
2.5.2 Giới thiệu sơ lược về mơ hình RAMS.
Mơ hình RAMS (Regional Atmospheric Modeling System) được Đại học
Tổng hợp Colorado (CSU) kết hợp với ASTER divsion- thuộc Mission Research Corporation phát triển đa mục đích. Mơ hình thường được sử dụng
để mơ phỏng các hiện tượng khí quyển qui mơ vừa (2-2000 km) từ dự báo
thời tiết nghiệp vụ đến các ứng dụng để mô phỏng, quản lý chất lượng môi
trường khơng khí.
Mơ hình RAMS được các nhà khoa học thuộc Khoa KT-TV-HDH, Trường
ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội đưa vào nghiên cứu và thử nghiệm tại Việt Nam từ năm 2001. Đến năm 2004, GS.TS Trần Tân Tiến [22] cùng các cộng sự của ông đã tiến hành cải tiến, áp dụng thành cơng mơ hình RAMS trong dự báo thời tiết tại Việt Nam và hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Xây dựng mơ hình dự báo các trường Khí tượng Thủy văn Biển Đơng Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra kỹ năng dự báo ưu việt của mơ hình RAMS đối với các trường khí tượng trên lãnh thổ Việt Nam.
2.5.2.1 Các phương trình cơ bản của RAMS
Các phương trình cơ bản của RAMS là các phương trình nguyên thủy thủy
tĩnh hoặc không thủy tĩnh được lấy trung bình Reynolds. Tất cả các biến, ngoại trừ một số kí hiệu khác, đều là các đại lượng được lấy trung bình trong một thể tích ơ lưới và do đó ký hiệu gạch ngang chỉ giá trị trung bình được bỏ qua. Phép biến đổi tọa độ của lưới ngang và thẳng đứng được bỏ qua trong phần này. Các kí hiệu được trình bày trong Bảng 2.2.