Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.6.1. Đánh giá định tính (Phân tích kết quả thực nghiệm)
a. Về phƣơng pháp
Đã vận dụng đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực là phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.
b. Về khả năng lĩnh hội của học sinh
Dựa vào diễn biến trong các giờ học của hai lớp TN và ĐC, tơi có nhận xét: - Ở lớp TN:
+ Khi tiến hành tiết học đầu tiên dạy theo phƣơng pháp mới GV thực hiện vai trò ngƣời tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức cho HS, sử dụng các câu hỏi định hƣớng giúp HS chiếm lĩnh tri thức, nhƣng do ban đầu HS còn lúng túng trƣớc phƣơng pháp mới này nên còn nhút nhát, chƣa mạnh dạn tham gia xây dựng bài.
+ Ở các tiết học tiếp theo các em đã quen dần với phƣơng pháp mới nên mạnh dạn trả lời các câu hỏi, tích cực phát biểu ý kiến, tham gia xây dựng bài học làm cho tiết học diễn ra sôi nổi, hào hứng, tự tin. Khi dạy theo phƣơng pháp mới GV làm quen với phƣơng pháp dạy học sáng tạo, tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức cho HS dựa trên sự kết hợp với các phƣơng pháp khác, có sự hỗ trợ máy vi tính, sử dụng các câu hỏi hƣớng dẫn đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng kích thích HS tự lực khai thác, tìm tịi, xây dựng kiến thức mới, đào sâu kiến thức.
51
+ Trong các giờ dạy TN đều có GV trong tổ đến dự giờ, tất cả các GV đều đánh giá cao các tiến trình dạy học mà chúng tơi đã xây dựng.
+ Đối với HS lớp TN ngoài việc nắm vững kiến thức một cách sâu sắc, các em cịn có khả năng GQVĐ, vận dụng kiến thức trong những tình huống khác nhau của quá trình học tập.
- Ở lớp ĐC: Các em tiếp nhận kiến thức một cách thụ động theo tiến trình của sách giáo khoa, khơng có tính sáng tạo cho nên không phát huy đƣợc tƣ duy của HS.
Tóm lại: Ở lớp TN GV đã thu hút đƣợc sự chú ý của các em HS, các em tích cực suy nghĩ, tranh luận và cảm thấy tự tin hơn, mong muốn sáng tạo, hăng hái xây dựng bài, chủ động tìm kiếm và GQVĐ của mình. Điều này trái ngƣợc với lớp ĐC khi dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng.