- Town and country planning in Britain (Quy hoạch đô thị và nông thô nở Vương quốc
4.1.3. Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị phải phù hợp với nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, phát triển bền vững
trường, hội nhập quốc tế, phát triển bền vững
Thứ nhất, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị cần được bảo đảm theo hướng
đổi mới toàn diện các nội dung cấu thành có mối liên hệ gắn bó hữu cơ, tác động tương hỗ với nhau, cùng hướng đến các mục tiêu chung của quản lí nhà nước trên lĩnh vực này. Quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị có vai trị kiến tạo hành lang, các điều kiện thuận lợi, thực hiện hỗ trợ, bảo đảm cho hoạt động xây dựng đơ thị phát triển theo đúng lộ trình và mục tiêu đã lựa chọn. Nói cách khác, muốn bảo đảm được vai trị quản lí của Nhà nước đối với hoạt động xây dựng đơ thị thì Nhà nước ln phải nhận thức và thực hiện đúng đắn các nội dung quản lí, khơng được coi nhẹ bất kì nội dung nào trong số đó. Ở khía cạnh tổng thể, nội dung quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị gồm các lĩnh vực quản lí tương ứng với các lĩnh vực hoạt động của ngành xây dựng cịn ở khía cạnh cụ thể, nội dung quản lí nhà nước về xây dựng đô thị thể hiện chi tiết vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong mối quan hệ với thị trường và xã hội trên từng lĩnh vực quản lí.
Thứ hai, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị phải được bảo đảm theo
chung, quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị nói riêng có thể được xác định. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là mơ hình sáng tạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường hướng tới mục tiêu xây dựng XHCN, ở đó khu vực nhà nước giữ vai trị chủ đạo. Chính vì thế, quản lí nhà nước trong điều kiện hiện nay cần bảo đảm tính hiện đại của cách mạng công nghiệp thế hệ thứ tư (4.0), hướng tới sự hài hoà với các quy luật, chuẩn mực chung của cộng đồng các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế một cách sâu rộng, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế là u cầu có tính ngun tắc, là nhiệm vụ quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế-xã hội, trong đó quản lí nhà nước về xây dựng đơ thị không phải là ngoại lệ. Hơn nữa, ngày nay cộng đồng quốc tế và mỗi quốc gia đều đang phải đối mặt với những vấn đề lớn, bức thiết nhất của thời đại như tình trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo, khủng bố, bất ổn về an ninh, nạn dịch bệnh, ô nhiễm, suy thối mơi trường sinh thái, biến đối khí hậu hay đói nghèo, bất cơng xã hội. Phát triển kinh tế-xã hội khơng cịn đồng nghĩa với sự tăng trưởng theo các chỉ số về lượng mà phải dựa trên một nền tảng tư duy mới có tính phức hợp,136
hướng tới sự phát triển bền vững, toàn diện về kinh tế, văn hố-xã hội, mơi trường, khơng để lại hậu quả, những gánh nặng cho các thế hệ tương lai.